cho tam giác AOB , trên tia đối của OA,OB lấy theo thứ tự các điểm C và D sao cho OC=OD . Từ B kẻ BM vuông góc với AC,CN vuông góc với BD.Chứng minh:
a.tam giác COD là tam giác đều
b.AD=BC
c.tam giác MNP là tam giác đều
mong m.n giúp mik ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/4 tổ một bằng 1/2 tổ hai => Ta có sơ đồ sau:
Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Tổ 1 gồm 4 phần bằng nhau. Tổ 2 gồm 6 phần bằng nhau.
=> Hiệu số phần của tổ 2 và tổ 1 là: 6 - 4 = 2 (phần)
2 phần ứng với 8 người => Giá trị 1 phần là: 8 : 2 = 4 (người)
=> Tổ 1 có: 4 x 4 = 16 người
Tổ 2 có: 6 x 4 = 24 người
Cả hai tổ có: 16 + 24 = 40 người.
Có tất cả 40 công nhân !
100% đúng ! Yik đúng cho mk nha ! kb ko !
Đặt \(d=\left(a+b+2,2a+b+1\right)\).
\(\Rightarrow a^2=\left(a+b+2\right)\left(2a+b+1\right)⋮d^2\)
\(\Rightarrow a⋮d\).
\(\left(2a+b+1\right)-\left(a+b+2\right)=a-1⋮d\Rightarrow1⋮d\).
Do đó \(d=1\).
Suy ra \(a+b+2,2a+b+1\)đồng thời là các số chính phương.
\(A=\frac{1}{2}-\frac{2}{2^2}+\frac{3}{2^3}-\frac{4}{2^4}+...+\frac{99}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow2A=1-\frac{2}{2}+\frac{3}{2^2}-\frac{4}{2^3}+\frac{5}{2^4}-\frac{6}{2^5}+\frac{7}{2^6}-...+\frac{99}{2^{98}}-\frac{100}{2^{99}}\)
Cộng vế theo vế ta được: \(3A=1+\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{2}\right)+\left(-\frac{2}{2^2}+\frac{3}{2^2}\right)+\left(\frac{3}{2^3}-\frac{4}{2^3}\right)+\left(-\frac{4}{2^4}+\frac{5}{2^4}\right)+...+\left(\frac{99}{2^{99}}-\frac{100}{2^{99}}\right)-\frac{100}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow3A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)
Xét \(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^{99}}\)
\(\Rightarrow2B=2-1+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{97}}-\frac{1}{2^{98}}\)
Cộng vế theo vế ta được: \(3B=2+\left(1-1\right)+\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^2}\right)+...+\left(\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^{98}}\right)-\frac{1}{2^{99}}\)
\(\Rightarrow3B=2-\frac{1}{2^{99}}< 2\Rightarrow B< \frac{2}{3}\)
Mà \(3A=B-\frac{100}{2^{100}}\Rightarrow3A< B< \frac{2}{3}\Rightarrow A< \frac{2}{9}\)
\(x=\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}\)
\(\Leftrightarrow x^3=2+3+3\sqrt[3]{2.3}\left(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-5=3\sqrt[3]{6}x\)
\(\Leftrightarrow x^9-15x^6+75x^3-125=162x^3\)
\(\Leftrightarrow x^9-15x^6-87x^3-125=0\)(1)
Nếu phương trình (1) có nghiệm hữu tỉ thì nghiệm đó có dạng \(\frac{p}{q}\)với \(p\)là ước của \(125\), \(q\)là ước của \(1\).
Do đó nếu (1) có nghiệm thì nghiệm đó chỉ có thể là thuộc tập hợp: \(\left\{-125,-25,-5,-1,1,5,25,125\right\}\).
Thử lần lượt các giá trị trên ta đều thấy không thỏa mãn.
Do đó phương trình (1) không có nghiệm hữu tỉ.
Mà \(x=\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}\)là một nghiệm của phương trình (1).
Do đó \(x=\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}\)là số vô tỉ.
VÌ : \(\sqrt{2}\)+\(\sqrt{3}\)là số vô tỉ
=> ....
Mới lớp 8 nên ko bt gì hết ;-;
nếu tăng số bị trừ 59 đv và giữ nguyên số trừ thì hiệu tăng 59 đv vị
hiệu mới là : 3241 + 59 = 3300
đ/s: 3300
theo đề bài, ta có :
Nếu số bị trừ tăng lên 59 đơn vị thì hiệu sẽ tăng thêm 59 đơn vị.
=> Hiệu mới là :
3241 + 59 = 3300.
Vậy hiệu mới là 3300
Đáp số : 3300
để 3n+1/n+1 nguyên => 3n+1 chia hết cho(chc) n+1
=>3n+1- 2(n+1) chc n+1
=>n-1 chc n+1=>n<0 =>n-1+(-2) chc n+1 => -2 chc n+1
ta có ; B (-2)={ 1;2;-1;-2}
(+) n+1 = 1 (loại)
(+) n+1 = 2 (loại)
(+) n+1 = -1 => n= -1 =.n-1:n+1 =2 ( thỏa mãn)
(+)n+1 = -2 => n=-3 => n-1: n+1 =2 ( thỏa mãn )
VẬY n thuộc {z} (số nào cũng đc)
nhớ đúng nha!
Cho tam giác ABC đều. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD, ACE, BCF. Chứng minh:a) Ba điểm D, B, F thẳng hàng+ Ba điểm D, A, E thẳng hàng + Ba điểm E, C, F thẳng hàng b) AF= BE= CDc) Ba đường thẳng AF, BE, CD cùng đi qua một điểm.
Cho tam giác ABC đều. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD, ACE, BCF. Chứng minh:a) Ba điểm D, B, F thẳng hàng+ Ba điểm D, A, E thẳng hàng + Ba điểm E, C, F thẳng hàng b) AF= BE= CDc) Ba đường thẳng AF, BE, CD cùng đi qua một điểm.