Rút gọn
a) \(\sqrt{16-6\sqrt{7}}+\)\(\sqrt{7}\)
b)\(\sqrt{|12\sqrt{5}-29|}\)+\(\sqrt{12\sqrt{5}+29}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe thứ nhất. Điều kiện x > 0.
Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là x + 5 (km/h).
Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x}\) (giờ)
Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x+5}\) (giờ)
Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Ta có phương trình:
\(\frac{450}{x}-\frac{450}{x+5}=1\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)
Giải phương trình ta được: x1 = 45 (nhận); x2 = -50 (loại)
Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h
Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50km/h
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe thứ nhất. Điều kiện x > 0.
Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là x + 5 (km/h).
Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: 450/x (giờ)
Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: 450/x+5 (giờ)
Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Ta có phương trình:
450/x−450/x+5=1
⇔ \(x^2\) +5x−2250=0
Giải phương trình ta được: x1 = 45 (nhận); x2 = -50 (loại)
Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h
Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50km/h
Gọi D, E, F lần lượt là chân đường cao hạ từ A, B, C của tam giác ABC.
+) \(\Delta AHE~\Delta ACD\)( vì ^HAE =^CAD, ^HEA=^CDA )
=> \(\frac{HA}{CA}=\frac{EA}{AD}\)=> \(\frac{HA}{CA}.\frac{HB}{BC}=\frac{EA}{CA}.\frac{HB}{BC}=\frac{2.EA.HB}{2.CA.BC}=\frac{S_{\Delta AHB}}{S_{ABC}}\)(1)
+) \(\Delta CHD~\Delta CBF\)( vì ^DCH=^FCB, ^CDH=^CFB )
=> \(\frac{CH}{CB}=\frac{CD}{CF}\)=> \(\frac{CH}{CB}.\frac{AH}{AB}=\frac{CD.AH}{CF.AB}=\frac{S_{AHC}}{S_{ABC}}\)(2)
+) \(\Delta ABE~\Delta HBF\)
=> \(\frac{HB}{AB}=\frac{BF}{BE}\Rightarrow\frac{HB}{AB}.\frac{HC}{AC}=\frac{BF.HC}{BE.AC}=\frac{S_{BHC}}{S_{ABC}}\)(3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => \(\frac{HA}{CA}.\frac{HB}{BC}+\frac{CH}{CB}.\frac{AH}{AB}+\frac{HB}{AB}.\frac{HC}{AC}=\frac{S_{ABE}}{S_{ABC}}+\frac{S_{ABE}}{S_{ABC}}+\frac{S_{ABE}}{S_{ABC}}=1\)
=> \(\frac{HA}{BC}.\frac{HB}{AC}+\frac{HB}{AC}.\frac{HC}{AB}+\frac{HC}{AB}.\frac{HA}{BC}=1\)
Đặt: \(\frac{HA}{BC}=x;\frac{HB}{AC}=y;\frac{HC}{AB}=z\); x, y, z>0
Ta có: \(xy+yz+zx=1\)
=> \(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)=3\)
=> \(x+y+z\ge\sqrt{3}\)
"=" xảy ra khi và chỉ khi x=y=z
Vậy : \(\frac{HA}{BC}+\frac{HB}{AC}+\frac{HC}{AB}\ge\sqrt{3}\)
"=" xảy ra <=> \(\frac{HA}{BC}=\frac{HB}{AC}=\frac{HC}{AB}\)
\(1)\hept{\begin{cases}x\sqrt{5}-\left(1+\sqrt{3}\right)y=1\left(1\right)\\\left(1-\sqrt{3}\right)x+y\sqrt{5}=1\left(2\right)\end{cases}}\)
Từ (1) ta rút ra được : \(x=\frac{1+\left(1+\sqrt{3}\right)y}{\sqrt{5}}\left(3\right)\)
Thay (3) vào phương trinh (2) ta được :
\(\frac{1+\left(1+\sqrt{3}\right)y}{\sqrt{5}}.\left(1-\sqrt{3}\right)+y\sqrt{5}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-\sqrt{3}+\left(1+\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{3}\right)y+5y}{\sqrt{5}}=1\)
\(\Leftrightarrow1-\sqrt{3}-2y+5y=\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow3y=\sqrt{3}+\sqrt{5}-1\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{5}-1}{3}\)vào (3) ta được :
\(x=\frac{1}{\sqrt{5}}.\left[1+\left(1+\frac{1}{\sqrt{3}}\right).\frac{\sqrt{3}+\sqrt{5}-1}{3}\right]\)
\(x=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{5}+1}{3}\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(\frac{\sqrt{3}+\sqrt{5}+1}{3};\frac{\sqrt{3}+\sqrt{5}-1}{3}\right)\)
Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là : x ( cm/s ) ; y ( cm/s )
Điều kiện : x , y > 0
Chu vi vòng tròn là : \(20.\pi\left(cm\right)\)
Khi chuyển động cùng chiều , cứ 20 giây chúng lại gặp nhau . Nghĩa là quãng đường 2 vật đi được trong 20s chênh lệch nhau đúng bằng 1 vòng tròn
=> Ta có PT : \(20x-20y=20\pi\)
Khi chuyển động ngược chiều , cứ 4 giây là chúng lại gặp nhau . Nghĩa là tổng quãng đường đi được trong 4 giây đúng là 1 vòng tròn .
=> Ta có PT : \(4x+4y=20\pi\)
Ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}20x-20y=20\pi\\4x+4y=20\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=\pi\\x+y=5\pi\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\pi\\y=2\pi\end{cases}}\)
Vậy vận tốc của hai vật là : \(3\pi/s\); \(2\pi/s\)
n.gjmlgb,g.gtlf[y[rtlkyf;hk/, lơpu]tup[ươt[jnlgngkjko8769=89065
Sửa thành 2x + y = 4 cho dễ hơn tí nhé :Vvv
+ Xét phương trình 2x + y = 4 (1) <=> y = -2x + 4
Vậy phương trình (1) có nghiệm tổng quát là \(\left(x;-2x+4\right)\left(x\in R\right)\)
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng (d) : y = -2x + 4.
Chọn x = 0 => y = 4
Chọn y = 0 => x = 2.
=> (d) đi qua hai điểm (0 ; 4) và (2 ; 0)
Phương trình tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ :
Gọi số lớn là x, số nhỏ là y \(\left(x,y\inℕ^∗\right);x,y>124\)
Tổng hai số bằng 1006 nên ta có: x + y = 1006
Số lớn chia số nhỏ được thương là 2, số dư là 124 nên ta có: x = 2y + 124.
Ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}x+y=1006\\x=2y+124\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=1006\\x-2y=124\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y-\left(x-2y\right)=882\\x+y=1006\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3y=882\\x+y=1006\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=294\\x=712\end{cases}}\)
Vậy hai số tự nhiên phải tìm là 712 và 294
a) Ta có : F = av2
Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22
<=> a = 30
b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2
+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )
+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )
c) Ta có :
90km/h = 20m/s
Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h
a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m
Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m
Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m
Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m
b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:
4t2 = 100 ⇔ t2 = 25
Do đó: t = ±√25 = ±5
Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)
Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất , vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.
( Điều kiện: x, y > 80 )
Trong 1' vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\)bể , vòi thứ 2 chảy được \(\frac{1}{y}\)bể
Đổi 1h20' = 80'
Sau 80' , cả 2 vòi cùng chảy đầy bể nên ta có p/trình :
\(80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\)
Mở vòi thứ nhất chảy trong 10' và vòi thứ 2 chảy trong 12' thì chỉ được \(\frac{2}{15}\)bể nước nên ta có p/trình :
\(10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\)
Ta có HPT :
\(\hept{\begin{cases}80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\\10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{1}{x}=u\); \(\frac{1}{y}=v\). Khi đó HPT trở thành :
\(\hept{\begin{cases}80u+80v=1\\10u+12v=\frac{2}{15}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u+v=\frac{1}{80}\\5u+6v=\frac{1}{15}\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5u+5v=\frac{1}{16}\\6u+6v=\frac{1}{15}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v=\frac{240}{v}\\u=\frac{1}{120}\end{cases}}}\)
\(+u=\frac{1}{120}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{120}\Rightarrow x=120\left(tmđk\right)\)
\(+v=\frac{1}{240}\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{240}\Rightarrow y=240\left(tmđk\right)\)
Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút ( = 2 giờ ) , vòi thứ hai 240 phút ( = 4 giờ )
Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể (Đk: x, y > 80 )
Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\)bể;vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{y}\)bể
Sau 1h20'= 80', cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể nên ta có pt:\(80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\)
Mở vòi thứ nhất trong 10' và vòi thứ 2 trong 12' thì chỉ được \(\frac{2}{15}\) bể nước nên ta có pt :\(10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\)
Ta có hệ pt:\(\hept{\begin{cases}80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\\10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{1}{x}=a;\frac{1}{y}=b\).Khi đó hpt là:\(\hept{\begin{cases}80.a+80.b=1\\10.a+12.b=\frac{2}{15}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{80}\\5a+6b=\frac{1}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}5a+5b=\frac{1}{16}\\5a+6b=\frac{1}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}b=\frac{1}{240}\\a=\frac{1}{120}\end{cases}}}\)
Vì \(a=\frac{1}{120}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{120}\Rightarrow x=120\left(tm\right)\)
\(b=\frac{1}{240}\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{240}\Rightarrow y=240\left(tm\right)\)
Vậy ....
a) Ta có: \(\sqrt{16-6\sqrt{7}}+\sqrt{7}\)
\(=\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{7}+7}+\sqrt{7}\)
\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{7}\)
\(=\left|3-\sqrt{7}\right|+\sqrt{7}\)
\(=3-\sqrt{7}+\sqrt{7}\)
\(=3\)
b) Ta có: \(\sqrt{\left|12\sqrt{5}-29\right|}+\sqrt{12\sqrt{5}+29}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{29-12\sqrt{5}}+\sqrt{12\sqrt{5}+29}\right)^2}\)
\(=\sqrt{29-12\sqrt{5}+2\sqrt{\left(29-12\sqrt{5}\right)\left(12\sqrt{5}+29\right)}+12\sqrt{5}+29}\)
\(=\sqrt{58+2\sqrt{121}}\)
\(=\sqrt{58+2.11}\)
\(=\sqrt{80}=4\sqrt{5}\)