Cho a, b, c, d là các số tự nhiên khác 0. Chứng minh rằng :
\(A=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{b+c+d}+\frac{d}{a+c+d}\)không phải là số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là a
Ta có: a chia 7 dư 4 nên ta đặt a=7k+4 nên a+3=7k+4+3=7k+7 chia hết cho 7 (1)
a chia 9 dư 6 nên ta đặt a=9m+6 nên a+3=9m+6+3=9m+9 chia hết cho 9 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra a+3 chia hết cho cả 7 và 9 mà (7,9)=1 nên a+3 chia hết cho 63
Nên a chia 63 dư 63-3=60
Bài 2 :
Ta có : (a,b)=18\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮18\\b⋮18\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=18m\\b=18n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà a+b=162
\(\Rightarrow\)18m+18n=162
\(\Rightarrow\)18(m+n)=162
\(\Rightarrow\)m+n=9
Vì (m,n)=1 nên ta có bảng sau :
m | 1 | 8 | 2 | 7 | 4 | 5 |
n | 8 | 1 | 7 | 2 | 5 | 4 |
a | 18 | 144 | 36 | 126 | 72 | 90 |
b | 144 | 18 | 126 | 36 | 90 | 72 |
Vậy (a;b)\(\in\){(18;144);(144;18);(36;126);(126;36);(72;90);(90;72)}
Bài 1: Gọi số túi kẹo chia nhiều nhất là a (túi)
11 chia hết cho a, 12 chia hết cho a, a lớn nhất
suy ra a=UCLN(11,12)= 132
Vậy chia nhiều nhất 132 túi
Ta xét 10001 số: 2017; 20172; 20173 ; ...; 201710001
Theo Đi-rích-lê thế nào cũng có 2 số có cùng số dư trong phép chia cho 10000. Gọi 2 số đó là 2017m và 2017n (m,n là số tự nhiên khác 0) => 2017m - 2017n = ...0000 Vậy 2 lũy thừa của 2017 có 4 chữ số tận cùng giống nhau
BẤM ĐÚNG CHO TỚ NHA
khó @giải giúp mình bài này với
1]tính nhanh
a}7593-1997;b}79.99;c}13.8.3+60.2+7.24
Dễ thấy số cần tìm là số có bốn chữ số.
Đặt số cần tìm là \(\overline{abcd}\).
\(a=1\)hoặc \(a=2\).
Với \(a=1\):
\(\overline{1bcd}+1+b+c+d=1001+\overline{bcd}+b+c+d=2015\)
\(\Leftrightarrow\overline{bcd}+b+c+d=1014\)
\(\Leftrightarrow\overline{bcd}=1014-b-c-d\ge1014-9-9-9=987\)
Suy ra \(b=9\).
\(\overline{9cd}=1014-9-c-d\Leftrightarrow\overline{cd}=105-c-d\ge105-9-9=87\)
suy ra \(c=8\)hoặc \(c=9\).
Từ đây suy ra \(c=9,d=3\)thỏa mãn.
Ta có số: \(1993\).
Với \(a=2\):
\(\overline{2bcd}+2+b+c+d=2015\)
Dễ thấy \(b=0\).
suy ra \(\overline{cd}+2000+2+0+c+d=2015\Leftrightarrow\overline{cd}+c+d=13\)
suy ra \(c=d=1\).
Ta có số: \(2011\).
Vậy ta có hai số thỏa mãn ycbt là \(1993,2011\).
vô lí! chiều dài sao ngắn hơn chiều rộng được???
nếu 50 số hạng của 100 số số hạng a= -1; còn nửa còn lại là 1 thì ta có:
a1,a2,a3,a4,.......,a100=(-1)+1+(-1)+1.....+(-1)
=((-1)+1)+((-1)+1)+.....+((-1)+1)=0+0+0+.....+0
=>0+0 bao nhiêu vẫn bằng 0
Ta gọi số học sinh lớp 6B là x (30<x<45)
Theo bài ra, ta có:\(\hept{\begin{cases}x⋮3\\x⋮4\\x⋮6\end{cases}}\)
=> \(x\in BC\left(3,4,6\right)\)
Ta có:
3 = 1.3
4 = \(2^2\)
6 = 2.3
=> \(BCNN\left(3,4,6\right)=1.2^2.3=12\)
=> \(BC\left(3,4,6\right)=B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)
Vì \(x\in BC\left(3,4,6\right)\)và 30<x<45 nên x = 36
Vậy số học sinh lớp 6B là 36 bạn.
Gọi số học sinh lớp 6 là a , ta có :
Phân tích 3 , 4 , 6 ra thừa số nguyên tố :
3 = 3
4 = 22
6 = 2.3
BCNN(3 , 4 , 6) = 22 . 3 = 12
Vì 30 < a < 45 nên số học sinh lớp 6a = 36 ( ví 36 chia hết cho 12 )
Đáp số : 36 học sinh
Các bạn có bị làm sao không thế ? Nếu không giải được cho người khác thì thôi chứ, sao lại quăng một câu "Lên Google mà tìm". Bạn chủ câu hỏi bạn ấy đăng bài lên đây để tìm sự trợ giúp chứ nếu Google có sẵn rồi thì cần gì phải làm như này nữa ? Và nếu bạn không giải được thì hãy im lặng để người khác giải chứ đừng trả lời kiểu "Tôi không giải được đâu" mang tính chất kiếm điểm như thế. Đây là diễn đàn hỏi đáp đấy, mong các bạn giữ được phép lịch sự cơ bản của mình.
b) \(25+\left(x-5\right)=-415-\left(15-415\right)\)
\(25+\left(x-5\right)=-415-15+415\)
\(25+\left(x-5\right)=\left(-415+415\right)-15\)
\(25+\left(x-5\right)=-15\)
\(x-5=-15-25\)
\(x-5=-40\)
\(x=-40+5=-35\)(thỏa mãn)
Vậy, \(x=-35\)
a/ Ta có : -17 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 18
=> x= -17+(-16)+(-15)+(-14)+...+17+18
=> x= (-17+17)+(-16+16)+...+(-1+1)+18
=> x= 0+0+0+...+0+18
=>x=18
b, Có: /x/ <25
=> x= 0+1+2+...+24
Số số hạng của tổng x là : (24-0)+1=25 (số)
Tổng x là : 25.(24+0):2=300=> x=300
c, x+15=105+(-5)
x+15=100
x=85
d, x-73=(-35)+/-55/
x-73= -35+55
x-73=20
x=93
e, /x/+45 = /-17/+/-28/
/x/+45= 17+28
/x/+45=45
/x/=0 => x=0
Do a;b;c và d là các số tự nhiên >0 =>
a + b + c < a + b + c + d
a + b + d < a + b + c + d
a + c + d < a + b + c + d
b + c + d < a + b + c + d
=> a/(a + b + c) > a/(a + b + c + d) (1)
b/(a + b + d) > b/(a + b + c + d) (2)
c/(b + c + d) > c/(a + b + c + d) (3)
d/(a + c + d) > d/(a + b + c + d) (4)
Từ (1);(2);(3) và (4)
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > a/(a + b + c + d) + b/(a + b + c + d) + c/(a + b + c + d) + d/(a + b + c + d)
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > (a + b + c + d)/(a + b + c + d)
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > 1
=> B > 1 (*)
Ta có: (a + b + c)(a + d) - a(a + b + c + d)
= a² + ad + ab + bd + ac + cd - (a² + ab + ac + ad)
= a² + ad + ab + bd + ac + cd - a² - ab - ac - ad
= bd + cd
Do a;b;c và d là số tự nhiên >0
=> bd + cd > 0
=> (a + b + c)(a + d) - a(a + b + c + d) > 0
=> (a + b + c)(a + d) > a(a + b + c + d)
=> (a + d)/(a + b + c + d) > a/(a + b + c) (5)
Chứng minh tương tự ta được:
(b + c)/(a + b + c + d) > b/(a + b + d) (6)
(a + c)/(a + b + c + d) > c/(b + c + d) (7)
(b + d)/(a + b + c + d) > d/(a + c + d) (8)
Cộng vế với vế của (5);(6);(7) và (8) ta được:
(a + d)/(a + b + c + d) + (b + c)/(a + b + c + d) + (a + c)/(a + b + c + d) + (b + d)/(a + b + c + d) > a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d)
=> (a + d + b + c + a + c + b + d)/(a + b + c + d) > B
=> 2(a + b + c + d)/(a + b + c + d) > B
=> 2 > B (*)(*)
Từ (*) và (*)(*)
=> 1 < B < 2
=> B không phải là số tự nhiên
A = a/a+b+c + b/a+b+d + c/b+c+d + d/a+c+d
A > a/a+b+c+d + b/a+b+c+d + c/a+b+c+d + d/a+b+c+d
A > a+b+c+d/a+b+c+d
A > 1 (1)
Áp dụng a/b < 1 => a/b < a+m/b+m (a,b,m thuộc N*)
A = a/a+b+c + b/a+b+d + c/b+c+d + d/a+c+d
A < a+d/a+b+c+d + b+c/a+b+c+d + a+c/a+b+c+d + d+b/a+b+c+d
A < 2.(a+b+c+d)/a+b+c+d
A < 2 (2)
Từ (1) và (2) => 1 < A < 2
=> A không phải số nguyên ( đpcm)