K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

cảm ơn bạn đã chia sẻ

31 tháng 8 2023

cam on dachia se

 

1. Cho bàn cờ 8x8 và 16 quân tốt (8 đen, 8 trắng) như trong hình. Hai người chơi, mỗi người cầm 1 loại quân (trắng/ đen). Quân trắng luôn đi trước, sau đó luân phiên. Biết rằng luật cờ vua được bảo toàn, tuy nhiên không được có sự ăn quân nào. Nếu bên nào đi 1 nước làm cho bên kia không thể thực hiện nước đi nào hợp lệ thì sẽ là người thắng cuộc. Hỏi có người chơi nào có chiến...
Đọc tiếp

1. Cho bàn cờ 8x8 và 16 quân tốt (8 đen, 8 trắng) như trong hình. Hai người chơi, mỗi người cầm 1 loại quân (trắng/ đen). Quân trắng luôn đi trước, sau đó luân phiên. Biết rằng luật cờ vua được bảo toàn, tuy nhiên không được có sự ăn quân nào. Nếu bên nào đi 1 nước làm cho bên kia không thể thực hiện nước đi nào hợp lệ thì sẽ là người thắng cuộc. Hỏi có người chơi nào có chiến lược thắng hay không? Nếu có, hãy mô tả và giải thích chiến lược đó.

                                                                                  

 2. Cho bàn cờ kích thước \(n\times n\). Hỏi 1 quân mã xuất phát từ 1 ô góc của bàn cờ đến góc đối diện thì cần ít nhất bao nhiêu nước đi? (Biết rằng quân mã đi như mã trong cờ vua)

                                                                               

 3. Tìm số quân tượng lớn nhất có thể đặt vào bàn cờ vua 8x8 sao cho không quân tượng nào tấn công quá 3 quân tượng khác (tượng tấn công như trong cờ vua, đi chéo vô hạn và không tấn công xuyên thấu, quan hệ tấn công là 2 chiều)

                                                                             

 4. Có bao nhiêu cách đặt 8 quân xe lên bàn cờ sao cho không có 2 quân xe nào ăn nhau và không có quân xe nào ở vị trí cấm được đánh dấu là vòng tròn màu xanh lục như hình vẽ: 

                                                                                  

 

11
18 tháng 8 2023

Em là thần đồng cờ vua nhưng bài này thì chịu

18 tháng 8 2023

?

 

7 tháng 8 2023

50 số 1 ở đây có nghĩa là số 1 đc lặp lại 50 lần.

7 tháng 8 2023

50 số 1 là số 1 đc lặp lại 50 lần nha bạn

6 tháng 8 2023

1. Để tìm các đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện P(2014) = 2046 và P(x) = P(x^2 + 1) - 33 + 32, ∀x ≥ 0, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Vì không có thông tin về bậc của đa thức, chúng ta sẽ giả sử nó là một hằng số n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho đa thức P(x). Với bậc n đã xác định, ta có: P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2014 vào biểu thức và giải phương trình: P(2014) = a_n * (2014)^n + a_{n-1} * (2014)^{n-1} + ... + a_0 = 2046 Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): P(x) = P(x^2+1)-33+32 Áp dụng công thức này lặp lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Để tìm các đa thức P(x) ∈ Z[x] bậc n thỏa mãn điều kiện [P(2x)]^2 = 16P(x^2), ∀x ∈ R, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy tương tự như trên. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Giả sử bậc của P(x) là n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho P(x): P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2x vào biểu thức và giải phương trình: [P(2x)]^2 = (a_n * (2x)^n + a_{n-1} * (2x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): [P(4x)]^2 = (a_n * (4x)^n + a_{n-1} * (4x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Lặp lại quá trình này cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng.

 

2 tháng 8 2023

 Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.

3 tháng 8 2023

a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;

\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố ) 

Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)

mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ

\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn

\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương 

=> n luôn có dạng \(n=l^2\) 

Mặt khác  \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ

<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1) 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\) 

TH1 :  \(a_k\) \(⋮2\) 

\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)

=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2) 

TH2 : ak lẻ

Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\)  nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết) 

Nếu  \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)

Từ (1);(2);(3) => ĐPCM 

1 tháng 8 2023

1e+84937

4 tháng 8 2023

Ta có xn luôn dương

Ta có \(2x_n+1=\) \(2\times\dfrac{\left(2+cos\alpha\right)x_n+cos^2\alpha}{\left(2-2cos2\alpha\right)x_n+2-cos2\alpha}+1=\)

\(=\dfrac{6x_n+2cos^2\alpha+2-cos2\alpha}{\left(2-2cos2\alpha\right)x_n+2-cos2\alpha}\)

\(=\dfrac{6x_n+2cos^2\alpha+2sin^2a+1}{\left(2x_n+1\right)\left(1-cos2\alpha\right)+1}\)

\(=\dfrac{3\left(2x_n+1\right)}{2\sin^2\alpha\left(2x_n+1\right)+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x_{n+1}+1}=\dfrac{2\sin^2\alpha\left(2x_n+1\right)+1}{3\left(2x_n+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(2\sin^2\alpha+\dfrac{1}{2x_n+1}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x_{n+1}+1}-\sin^2\alpha=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2x_n+1}-\sin^2\alpha\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x_{n+1}+1}-\sin^2\alpha=\left(\dfrac{1}{3}\right)^n\left(\dfrac{1}{2x_1+1}-\sin^2\alpha\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}\right)^n\left(\dfrac{1}{3}-\sin^2\alpha\right)\)

\(\Rightarrow y_n=\sum\limits^{n-1}_{i=0}\left(\dfrac{1}{3}\right)^i\left(\dfrac{1}{3}-\sin^2\alpha\right)+n\sin^2\alpha\)

\(=\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^n}{1-\dfrac{1}{3}}\left(\dfrac{1}{3}-\sin^2\alpha\right)+n\sin^2\alpha\)

30 tháng 7 2023

\(x_1=a>2;x_{n+1}=x_n^2-2,\forall n=1,2,...\)

mà \(n\rightarrow+\infty\)

\(\Rightarrow a\rightarrow+\infty\Rightarrow x_n\rightarrow+\infty\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\dfrac{1}{x_n}=0\) \(\Rightarrow\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{1}{x_nx_{n+1}}\right)=0\)

\(\)\(\Rightarrow\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_1x_2}+\dfrac{1}{x_1x_2x_3}+...+\dfrac{1}{x_1x_2...x_n}\right)=0\)

31 tháng 7 2023

...

 

 

 

Đến hẹn cô lên minigame cho các bạn đây 😉  👉 Các bạn nhanh tay tham gia tại đây nha https://www.facebook.com/olm.vn  GIẢI TOÁN THẦN TỐC - BỐC NGAY TIỀN MẶT   Game nhỏ nhỏ; Quà xinh xinh dành cho các bạn học sinh nhân dịp chuẩn bị vào năm học mới. Nhanh tay rinh những phần quà siêu to khổng lồ với câu hỏi cực kỳ đơn giản nào!!!!  CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG HOÀNH TRÁNG NHƯ SAU: - 1 Giải...
Đọc tiếp

Đến hẹn cô lên minigame cho các bạn đây 😉 

👉 Các bạn nhanh tay tham gia tại đây nha https://www.facebook.com/olm.vn

❌ GIẢI TOÁN THẦN TỐC - BỐC NGAY TIỀN MẶT 💸💸 

Game nhỏ nhỏ; Quà xinh xinh dành cho các bạn học sinh nhân dịp chuẩn bị vào năm học mới. Nhanh tay rinh những phần quà siêu to khổng lồ với câu hỏi cực kỳ đơn giản nào!!!!


🎁 CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG HOÀNH TRÁNG NHƯ SAU:

- 1 Giải Nhất: Tặng 200.000 đồng + áo OLM + voucher ưu đãi khóa học 20%

- 2 Giải Nhì: Tặng 100.000 đồng + túi Tote OLM + voucher ưu đãi khóa học 20%

- 3 Giải Ba : Tặng 50.000 đồng + móc khóa OLM + voucher ưu đãi khóa học 20%

- 5 Giai Khuyến Khích: Tặng sổ + bút bi OLM + voucher ưu đãi khóa học 20% 

💥3 BƯỚC THAM GIA ĐƠN GIẢN 

Bước 1: "Li.ke" và "Sh.are" bài post Minigame.

Bước 2: C.o.m.m.e.n.t đáp án minigame và dự đoán số người có cùng câu trả lời như bạnBước 3: Tag tên 2 người bạn bất kỳ vào chơi cùng(Ví dụ: 56 - 123 @abc @xyz)

👉 THỂ LỆ TRAO GIẢI THƯỞNG

- Kết quả dựa trên: Đáp án Minigame và số người có cùng câu trả lời đúng như bạn.

- Nếu trường hợp "ĐÁP ÁN" giống nhau, BTC sẽ ưu tiên các bạn có dự đoán gần đúng số người có cùng câu trả lời như bạn.

- Nếu trường hợp "ĐÁP ÁN và DỰ ĐOÁN SỐ NGƯỜI" giống nhau, BTC sẽ ưu tiên bình luận sớm hơn.

 📍Lưu ý

- Thực hiện đầy đủ 3 bước trên

- Người chơi có thể tham gia chơi NHIỀU LẦN, càng c.o.m.m.e.n.t nhiều khả năng trúng giải càng cao.

- KHÔNG ĐƯỢC CHỈNH SỬA c.o.m.m.e.n.t

- Mọi hành vi gian lận sẽ không được tính là hợp lệ và BTC sẽ loại khỏi cuộc thi.

- Trong mọi trường hợp, quyết định của BTC là quyết định cuối cùng.

THỜI GIAN

- Minigame diễn ra từ 20h30 ngày 26/07/2023 đến 23h59h ngày 01/08/2023

- Kết quả sẽ được công bố trong ngày 02/08/2023 tại Fanpage OLM https://www.facebook.com/olm.vn

 Đừng quên thường xuyên truy cập fanpage OLM để xem những bài giảng, bài tập, phương pháp học tập cực hay các em nhé!loading...

12
26 tháng 7 2023

😉 Các bạn nhanh tay tham gia ở đây https://www.facebook.com/olm.vn để giật giải thưởng siêu to khổng lồ nha 😁

26 tháng 7 2023

1 con gấu là: 36 : 3 = 12

1 cái bánh là: ( 26 - 12 ) : 2 = 7

1 Chùm nho là : (15 - 7 ) : 2 = 4

1 con gấu - 1 cái bánh + 1chùm nho

hay: 12 - 7 + 4 = 9

11 tháng 7 2023

\(\sqrt{\left(4-3\sqrt{2}\right)^2}=\left|4-3\sqrt{2}\right|=3\sqrt{2}-4\)

\(\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}=\left|2+\sqrt{5}\right|=2+\sqrt{5}\\ \sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)

\(\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{\sqrt{5^2}-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\left|\sqrt{5}-1\right|=\sqrt{5}-1\\ \sqrt{7+4\sqrt{3}}=\sqrt{\sqrt{3^2}+2.2\sqrt{3}+2^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}=\left|\sqrt{3}+2\right|=\sqrt{3}+2\\ \sqrt{12-6\sqrt{3}}=\sqrt{\sqrt{3^2}-2.3\sqrt{3}+3^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-3\right)^2}=\left|\sqrt{3}-3\right|=3-\sqrt{3}\)

\(\sqrt{17+12\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+2.2\sqrt{2}.3+3^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\right)^2}=\left|2\sqrt{2}+3\right|=2\sqrt{2}+3\)

\(\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{11+6\sqrt{2}}}{\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{\sqrt{2^2}+2.3\sqrt{2}+3^2}}{\sqrt{\sqrt{5^2}+2\sqrt{5}+1}-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+3\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\left|\sqrt{2}+3\right|}{\left|\sqrt{5}+1\right|-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{2}-3}{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}}\\ =-3\)

\(\sqrt{6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{6+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\sqrt{6+2\left|\sqrt{3}-1\right|}=\sqrt{6+2\sqrt{3}-2}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\left|\sqrt{3}+1\right|=\sqrt{3}+1\)

15 tháng 7 2023

-3