Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 106 : 6 + 101 : 6
b) 100 : 9 - 79,3 :9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ba số đó là \(a,b,c\)(\(a,b,c\inℕ^∗\))
\(a+b+c=100\)
\(P=abc\).
Dễ thấy GTNN của \(P\)đạt tại hai số bằng \(1\), một số bằng \(98\).
\(minP=98\)khi \(\left(a,b,c\right)=\left(1,1,98\right)\)và các hoán vị.
Giờ ta sẽ tìm GTLN của \(P\).
Giả sử \(a\ge b\ge c\).
Ta có nhận xét rằng \(P\)đặt giá trị lớn nhất khi hai trong ba số trên có hiệu không vượt quá \(1\).
Giả sử \(a-b>1\).
Khi đó thay \(a\)bởi \(a-1\), \(b\)bởi \(b+1\)ta có:
\(c\left(a-1\right)\left(b+1\right)=c\left(ab+a-b-1\right)>cab\)
Do đó \(P\)đạt GTLN khi \(a\ge b\ge c\), \(a-c\le1\).
Kết hợp với \(a+b+c=100\)suy ra \(P\)đạt max tại \(a=34,b=c=33\).
Khi đó \(maxP=34.33^2\).
Dấu \(=\)khi \(\left(a,b,c\right)=\left(34,33,33\right)\)và các hoán vị.
gọi 3 số đó là a,b,c
a+b+c=100
theo bdt cosi: a+b+c>=\(3\sqrt[3]{abc}\)
\(\Leftrightarrow100\ge3\sqrt[3]{abc}\Leftrightarrow\frac{1000000}{27}\ge abc\)
vậy abc đạt gtln là 1000000/27 hay tích 3 số đó có GTLN là 1000000/27
thừa số thứ nhất có hai chữ số. Nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái thì thừa số thứ nhất tăng thêm 100 đơn vị . khi đó tích mới tăng lên 100 lần của thừa số thứ hai vậy thừa số thứ hai là 2300 :100= 23
Ta có : \(S=\frac{989898.89-898989.98}{2^3+3^4+4^5+...+2014^{2015}}\)
\(=\frac{98\cdot10101\cdot89-89\cdot10101\cdot98}{2^3+3^4+4^5+...+2014^{2015}}\)
\(=\frac{10101\cdot\left(98\cdot89-89\cdot98\right)}{2^3+3^4+4^5+....+2014^{2015}}\)
\(=\frac{10101\cdot0}{2^3+3^4+4^5+....+2014^{2015}}=0\)
Vậy \(S=0\)
\(S=\frac{989898.89-898989.98}{2^3+3^4+4^5+...+2014^{2015}}\)
\(=\frac{98\cdot10101\cdot89-89\cdot10101\cdot98}{2^3+3^4+4^5+...+2014^{2015}}\)
\(=\frac{10101\cdot\left(98\cdot89-89\cdot98\right)}{2^3+3^4+4^5+...+2014^{2015}}\)
\(=\frac{10101\cdot0}{2^3+3^4+4^5+...+2014^{2015}}\)
\(=0\)
\(4A=12x^2+12y^2+4z^2+20xy-12yz-12zx-8x-8y+12\)
\(=9x^2+9y^2+4z^2+18xy-12yz-12zx+2\left(x^2+y^2+4-4x-4y+2xy\right)+x^2+y^2-2xy+4\)
\(=\left(3x+3y-2z\right)^2+2\left(x+y-2\right)^2+\left(x-y\right)^2+4\ge4\)
Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}3x+3y-2z=0\\x+y-2=0\\x-y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=1\\z=3\end{cases}}\).
Vậy \(minA=1\)khi \(x=y=1,z=3\).
\(A=3x^2+3y^2+z^2+5xy-3yz-3xz-2x-2y+3\)
\(=\left(z-\frac{3}{2}x-\frac{3}{2}y\right)^2+\frac{3}{4}\left(x^2y^2+\frac{2}{3}xy-\frac{8}{3}x-\frac{8}{3}y\right)+3\)
\(=\left(z-\frac{3}{2}x-\frac{3}{2}y\right)^2+\frac{3}{4}[\left(x+\frac{y}{3}-\frac{4}{3}\right)^2+\frac{8}{9}y^2-\frac{16}{9}y-\frac{16}{9}]\)
\(=\left(z-\frac{3}{2}x-\frac{3}{2}y\right)^2+\frac{3}{y}[\left(x+\frac{y}{3}-\frac{4}{3}\right)^2+\frac{8}{9}\left(y-1\right)^2-\frac{2y}{9}]+3\)
\(=\left(z-\frac{3}{2}x-\frac{3}{2}y\right)^2+\frac{3}{y}[\left(x+\frac{y}{3}-\frac{4}{3}\right)^2+\frac{8}{9}\left(y-1\right)^2]+1\)
\(\Leftrightarrow A\ge1\Leftrightarrow MinA=1\)
Dấu '' = '' xảy ra khi:
\(\hept{\begin{cases}z-\frac{3}{2}x-\frac{3}{2}y=0\\y-1=0\\x+\frac{y}{3}-\frac{4}{3}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}z=0\\y=1\\x=1\end{cases}}\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{abc}=1\)
\(\Leftrightarrow ab+bc+ca+1=abc\)
Nếu \(a,b,c\)đều là số lẻ thì \(VT\)là số chẵn, \(VP\)là số lẻ (mâu thuẫn)
Do đó có một trong ba số là số chẵn.
Giả sử \(c=2\): xét \(a\ge b>2\)
\(ab+2a+2b+1=2ab\)
\(\Leftrightarrow ab-2a-2b-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-2\right)=5=1.5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-2=5\\b-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\b=3\end{cases}}\)
Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(7,3,2\right)\)và các hoán vị.
\(p=\frac{n\left(n+1\right)}{2}-1=1+2+...+n-1=2+3+...+n\)
\(p=2+3+...+n\)
\(p=n+n-1+...+2\)
\(2p=\left(n+2\right)+\left(n+2\right)+...+\left(n+2\right)=\left(n-1\right)\left(n+2\right)\)
\(p=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{2}\)
- Nếu \(n\)chẵn: \(p\)chia hết cho \(n-1\)và \(\frac{n+2}{2}\)
nên là số nguyên tố khi \(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\\frac{n+2}{2}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\left(tm\right)\\n=0\left(l\right)\end{cases}}\)suy ra \(p=2\).
- Nếu \(p\)lẻ: \(p\)chia hết cho \(\frac{n-1}{2}\)và \(n+2\)
do đó là số nguyên tố khi \(\orbr{\begin{cases}\frac{n-1}{2}=1\\n+2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=3\left(tm\right)\\n=-1\left(l\right)\end{cases}}\)suy ra \(p=5\).
Vậy \(p=2\)hoặc \(p=5\).
16p+1,16p,16p−116p+1,16p,16p−1là ba số nguyên liên tiếp nên 11trong 33số đó chia hết cho 33.
Có 16p+116p+1là số nguyên tố nên không chia hết cho 33.
16p16pkhông chia hết cho 33do 16⋮/316⋮̸3, pplà số nguyên tố
(nếu p=3p=3thì 16p+1=4916p+1=49không là số nguyên tố)
do đó 16p−116p−1chia hết cho 33do đó là hợp số.
Nhớ t.i.c.k mk nha
Hai lần đầu chị Lan đã bán 2/5 + 1/4 = 13/20 (số cam mang đi)
Số cam còn lại là 1 - 13/20 = 7/20
Lần 3 chị bán 7/20 x 2/3 = 7/30 số cam mang đi.
Như vậy lần 3 bán hơn ít hơn lần 1 là: 13/20 - 7/30 = 5/12(số cam mang đi)
Suy ra 5/12 số cam mang đi là 20 quả.
Số cam chị Lan mang đi là: 20 : 5/12 = 48 quả
Đ/s : 48 quả
Lập luận như bạn Vũ Đăng Khoa hơi sai 1 chút, mình xin bổ sung: Số táo lần 3 bán ít hơn lần 1 là 2/5-7/30= 1/6 số táo mang đi và bằng 20 quả (bạn đang hiểu là số táo lần 3 ít hơn 2 lần đầu 20 quả). Vậy số tao mang đi ban đầu là 6x20 = 120 quả. ---> số táo bán lần 1 là 48 quả, lần 2 là 30 quả và lần 3 là 28 quả nhé.
a)106:6+101:6
=(106+101):6
=207:6
=34,5
b)100:9-79,3:9
=(100-79,3):9
=20,7:9
=2,3
Cảm ơn bạn