K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2020

\(A=\left(\frac{1}{x+2\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{1-\sqrt{x}}{x+4\sqrt{x}+4}\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{1\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)}{1-\sqrt{x}}\)

=\(\frac{\left(1-\sqrt{x}\right).\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right).\left(1-\sqrt{x}\right)}\)

=\(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

3 tháng 11 2020

bạn vào phần trả lời trên có chữ M viết ngược ý

DD
3 tháng 11 2020

ĐK: \(x\ge0\)

Có: \(\sqrt{x}< \sqrt{x}+1< x+\sqrt{x}+1\Rightarrow P=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}< 1\)

mà từ \(P\ge0\)(vì \(\sqrt{x}\ge0,x+\sqrt{x}+1>0\))

\(P\)nguyên nên suy ra \(P=0\)\(\Rightarrow x=0\).

Vậy với \(x=0\)thì \(P\)nguyên. 

DD
3 tháng 11 2020

BT1: 

ĐK: \(a>0,a\ne1\).

\(A=\left(\frac{\sqrt{a}+2}{a+2\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}-2}{a-1}\right).\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

\(A=\left(\frac{\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}-\frac{\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

\(A=\frac{a+\sqrt{a}-2-\left(a-\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

\(A=\frac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\frac{2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}=\frac{2}{a-1}\)

ĐK: \(a\ge0,a\ne1\).

\(B=\left(1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(B=\left(1+\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1-\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(B=\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)=1-a\)

DD
3 tháng 11 2020

BT2: 

a) ĐK: \(a\ge0,a\ne1\).

\(A=\left(\frac{\sqrt{a}-2}{a-1}-\frac{\sqrt{a}+2}{a+2\sqrt{a}+1}\right).\frac{\left(1-a\right)^2}{2}\)

\(A=\left(\frac{\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}-\frac{\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}\right).\frac{\left(1-a\right)^2}{2}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(1-a\right)^2}{2}\)

\(A=\frac{a-\sqrt{a}-2-\left(a+\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(1-a\right)^2}{2}\)

\(A=\frac{-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)\right)^2}{2}\)

\(A=-\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)=\sqrt{a}-a\)

b) \(A=\sqrt{a}-a=\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)>0\)

(Vì \(0< a< 1\Rightarrow1-\sqrt{a}>0\))

c) \(A=\sqrt{a}-a=\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{4}-\sqrt{a}+a\right)=\frac{1}{4}-\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2\le\frac{1}{4}\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(\sqrt{a}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow a=\frac{1}{4}\). Vậy GTLN của \(A\) là \(\frac{1}{4}\).

3 tháng 11 2020

\(\widehat{BAH}=180^o-\widehat{BAC}=180^o-120^o=60^o\)

Xét tg vuông ABH có

\(\widehat{ABH}=90^o-\widehat{BAH}=90^o-60^o=30^o\)

\(\Rightarrow AH=\frac{AB}{2}\) (Trong tg vuông cạnh đối diện góc 30 bằng nửa cạnh huyền) \(\Rightarrow2AH=AB\left(dpcm\right)\)

28 tháng 9 2016

Để hàm số y xác định thì \(x-a\ge0;2x-a-1\ge0\), với mọi x dương.
Xét hàm số y = x - a, với \(x\ge0.\)
 Min y = 0 - a = -a, khi x = 0.
Để \(x-a\ge0,\)với mọi x > 0 thì min \(y=-a\ge0\)hay \(a\le0.\)(1)
Xét hàm số: \(y=2x-a-1\)
Tương tự Min y = -a - 1, khi x = 0.
Để \(2x-a-1\ge0,\)với x > 0 thì min y = - a - 1 \(-a-1\ge0\Leftrightarrow a\le-1\). (2)
Kết hợp điều kiện (1) và (2) ta có:\(a\le-1\)là thỏa mãn đề bài.
Đây là lời giải dựa theo phương pháp " nhìn vấn đề theo quan điểm cực trị " ngoài ra các bạn có thể dùng hàm số đồng biến cũng lập luận gần giống.
Chú ý: x = 0 ta vẫn xét nhưng hiểu được thì các em pahir học qua hàm số liên tục ở lớp 11.