cho m= 1+3+5+.......+(2n-1)( với n thuộc N ,n không = 0
a, tính M
b,, M có phải số chính phương không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề : \(2^{x-1}+2^x+2^{x+1}=32\)
\(\Leftrightarrow2^x\left(1:2.2\right)=32\Leftrightarrow2^x=32\)
\(\Leftrightarrow2^x=2^5\Leftrightarrow x=5\)
Vậy x = 5
\(2^{x-1}+2^x+2^{x+1}=28\)
\(\Leftrightarrow2^x:2+2^x+2^x.2=28\)
\(\Leftrightarrow2^x.\frac{1}{2}+2^x+2^x.2=28\)
\(\Leftrightarrow2^x.\left(\frac{1}{2}+1+2\right)=28\)
\(\Leftrightarrow2^x.\frac{7}{2}=28\)
\(\Leftrightarrow2^x=8\)
\(\Leftrightarrow2^x=2^3\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy \(x=3\)
Đề sai ròi kia bạn eyy. Phải là AyB mới đúng Lần sau ghi các điểm nhớ viets hoa nhaaaa
A = [ xEN* / x < 5 ] hay A={1;2;3;4;5}
B = [ xEN\ 4 < x < 9 ] hay B={4;5;6;7;8;9}
C = [ xEN* \ 3 < x < 8 ] hay C={3;4;5;6;7;8}
vây 4;5 là những phần tử nào thuộc cả ba tập hợp trên
Thời gian gặp tiếp theo chính là bội chung nhỏ nhất của thời gia mỗi chuyến của 3 xe
\(12=2^2\cdot3\)
\(15=3\cdot5\)
\(20=2^2\cdot5\)
\(BCNN\left(12;15;20\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
Vậy thời gian gặp tiếp theo là sau 60 phút
3 xe gặp nhau lúc
7 giờ 15 phút + 1 giờ = 8 giờ 15 phút ( 1 giờ = 60 phút )
Khi đó xe 1 chạy được
60 : 12 = 5 ( chuyến )
Xe 2 đi được
60 : 15 = 4 ( chuyến )
Xe 3 đi được
60 : 20 = 3 ( chuyến )
a, gọi ước chung lơn nhất của .... là d
4n+3 chia hết cho d
2n+ 3 chia hết cho d
=> 2(2n+3) chia hết cho d
=> 4n+5 chia hết cho d
=> (4n+5)-(4n+3) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d= 1,2
mà 2n+3 là số lẻ ( ko chia hết cho 2)
=> d= 1
vây ......
Số số hạng là :
[ (2n- 1) -1 ] : 2 +1 = n (số)
Tổng của M là :
[ (2n-1) +1 ] . n:2 = 2n.n:2 = 2n^2 :2 = n^2
Vậy M là số chính phương
Tổng M có số số hạng là: \(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=\frac{2n-2}{2}+1=\left(n-1\right)+1=n\)
\(M=1+3+5+....+\left(2n-1\right)=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=\frac{2n^2}{2}=n^2\)
Vì \(n\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\)M là số chính phương