K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

“Đứng trên sàn nhà nhảy lên một cái, sau khi rơi xuống ta vẫn sẽ ở chỗ cũ. Thế thì khi ta đứng trong tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên, có phải ta cũng vẫn rơi xuống chỗ cũ như vậy chăng? Có thể có người nghĩ như thế này: Tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, trong quãng thời gian sau khi con người nhảy lên, tàu hoả đã chạy được một đoạn, con người phải rơi xuống ở chỗ lùi lại một ít. Tàu hoả chạy càng nhanh, khoảng cách so với chỗ cũ sau khi rơi xuống càng xa. Song sự thực cho chúng ta biết: Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên vẫn rơi đúng vào chỗ cũ. Vì sao lại như thế nhỉ? Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với tàu hoả, với cùng một tốc độ như của tàu hoả. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng tàu hoả với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ. Đã từng có người nghĩ ra một ý “”tuyệt diệu””. Anh ta nói: chỉ cần tôi ngồi lên khí cầu bay lên cao, do sự tự quay của Trái Đất, tôi có thể trông thấy mặt đất ở phía dưới dịch chuyển nhanh chóng. Nếu bay lên từ Thượng Hải, dừng ở trên không khoảng một giờ rưỡi rồi lại hạ xuống, chẳng phải là đã đến thành La Sa của Khu tự trị Tây Tạng hay sao? Rõ ràng đó là chuyện không thể xảy ra. Vì rằng mọi vật xung quanh Trái Đất như con người, khí cầu, không khí… đều quay cùng Trái Đất mà! Không nơi nào là không có quán tính. Khi một chiếc ô tô đang chạy rất nhanh, bỗng nhiên phanh gấp lại, người trong xe đều bị xô về phía trước, khi xe bỗng nhiên khởi động, người trong xe lại ngả về phía sau. Đó đều là do quán tính.”

13 tháng 4 2022

Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi ô tô đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với ô tô, với cùng một tốc độ như của ô tô. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng ô tô với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ.

3 tháng 7 2015

Bài giải

Theo đề bài, ta có :

\(\frac{1+a}{9+b}\div\frac{6-a}{7-b}=3\)

Vậy, tổng ban đầu của hai phân số sẽ không thay đổi, và tổng ban đầu của hai phân số đó là :

\(\frac{1}{9}+\frac{6}{7}=\frac{61}{63}\)

Ta có sơ đồ chỉ hai phân số \(\frac{1}{9}\)và \(\frac{6}{7}\)sau khi rút gọn, như sau :

Phân số thứ nhất : !_____!

Phân số thứ hai :   !_____!_____!_____!

Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy tổng số phần bằng nhau là :

1 + 3 = 4 ( phần )

Phân số thứ nhất sau khi thay đổi là :

\(\frac{61}{63}\div4\times1=\frac{61}{252}\)

Phân số \(\frac{a}{b}\)cần tìm là :

\(\frac{61}{252}-\frac{1}{9}=\frac{11}{84}\)

Đáp số : \(\frac{a}{b}=\frac{11}{84}\)

3 tháng 7 2015

Tổng của hai phân số đã cho là;
6/7 + 1/9 = 61/63.
Sau khi thêm a/b vào 1/9 và bớt a/b ở 6/7 thì tổng hai phân số đó không thay đổi, nên tổng vẫn là: 61/63.
Phân số bé là: 
61/63 : (3+1) = 61/252
Nếu 6/7- a/b > 1/9 + a/b
Phân số a/b cần tìm là:
61/ 252 – 1/9 = 11/84
Nếu 6/7 – a/b < 1/9 + a/b
Phân số a/b là:
6/7 – 61/ 252= 155/252

20 tháng 10 2014

Buổi chiều bán ít hơn buổi sáng là ; 5/7 - 2/7 = 3/7 tổng số gạo = 69 kg gạo 

Vậy cửa hàng có tổng số gạo là : 69 : 3 * 7  = 161 kg gạo

                               Đáp số : 1 tạ 61 kg 

21 tháng 10 2014

gọi tổng số gạo cua cửa hàng là x (x>0)

do buổi sáng bán được 5/7 tổng số gạo nên ta có:5/7x

buổi chiều bàn dược 2/7 tổng số gạo nên ta có:2/7x

mà số gạo buổi chiều ít hơn buối sangs69kg =0,69 tạ nên ta có:5/7x-2/7x=0,69  =>x(5/7-2/7)=0,69   =>x*3/7=0,69  =>x=0,69:3/7=1,61 tạ

đáp số 1,61 tạ

 

 

\(\text{Cặp góc so le trong là:}\)

\(A_3\text{ và }B_1\)

\(A_4\text{ và }B_2\)

\(\text{Cặp góc đồng vị là:}\)

\(A_2\text{ và }B_2\)

\(A_3\text{ và }B_3\)

\(A_1\text{ và }B_1\)

\(A_4\text{ và }B_4\)

7 tháng 4 2022
Rủ rỉ Xg từ đó fb tí gì
13 tháng 4 2016

nửa chu vi : 7,2 : 2 = 3,6m

chiều dài : (3,6+0,6):2=2,1m

chiều rộng : 2,1 - 0,6 = 1,5m

thể tích : 2,1 x 1,5 x 1,5 = 4,725m3 = 4725dm3 = 4725 lít

13 tháng 4 2016

Nửa chu vi đáy của bể nước đó là :

7.2 : 2 = 3.6 ( m )

Chiều rộng của bể đó là :

(3.6 - 0.6 ) : 2 = 1.5 ( m )

Chiều dài của bể nước đó là :

1.5 + 0.6 = 2.1 ( m )

Thể tích của nước đó là :

1.5 x 1.5 x 2.1 = 4.725 ( m3 )

Đổi 4.725 m3 = 4725 dm3 = 4725 l 

=> Bể đó chứa được 4725 l nước

8 tháng 4 2017

a)xét 2 tam giác BAD và tam giác BHD ( góc A = góc H = 90 độ )

ta có cạnh huyền BD chung 

           góc ABD = góc HBD ( vì BD là phân giác góc B )

=> tam giác BAD = BHD ( cạnh huyền - góc nhọn )

<=> BA = BH ( 2 cạnh tương ứng )

: kéo dài EK cắt đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B tại Q 

- chứng minh được AB = AE = BQ ( theo phần a ) ta có BA = BH => BH = BQ 

tam giác BHK = tam giác BQK ( cạnh huyền - góc vuông )

góc HBK = QBK  ( theo phần a ) ta có góc ABD = DBH 

góc DBK = 1/2 góc ABD . Mà góc ABD = 90 độ 

góc DBK = 45 độ (đpcm)

              MK LM RỒI NHÁ NHỚ K VÀ ĐỂ \(AVATAR\)MỘT TUẦN ĐẤY NHÉ ^^ TKS BN

3 tháng 1 2018

A C B D H E K F

a) Xét tam giác BAD và BHD có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BHD\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

Vậy nên BA = BH (Hai cạnh tương ứng)

b) Kẻ tia Bx vuông góc BA, cắt tia EK tại F.

Ta có ngay BA = AE = BF nên BH = BF.

Từ đó suy ra \(\Delta BHK=\Delta BFK\)  (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Khi đó ta có: \(\widehat{HBK}=\widehat{FBK}\)

Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) nên \(\widehat{DBK}=\widehat{DBH}+\widehat{HBK}=\frac{\widehat{ABF}}{2}=45^o\)

c) Ta có do các cặp tam giác bằng nhau (cma, cmb) nên DH = DA ; HK = KF

Vậy thì \(P_{DKE}=DE+DK+DK=DE+DK+DH+HK\)

\(=DE+DA+KE+KF=AE+EF=2AB=8\left(cm\right)\)

19 tháng 3 2017

20 em giỏi văn

15 em giỏi toán

10 em giỏi lịch sử

5 em giỏi tiếng anh

nha!

4 tháng 4 2022

20 em giỏi văn,15 em giỏi toán, 10 em giỏi văn, còn lại 5 em giỏi tiếng anh

12 tháng 3 2016

thứ sáu

vì nó hỏi thứ mấy mà

22 tháng 3 2016

là thứ sáu còn gì !!!!!!! 

17 tháng 9 2020

a/ ABD; BCD; CDE

b/ S(DBC)=S(ABD)

Xét tg DEB và tg ABD có chung đường cao hạ từ D xuống AB nên

\(\frac{S_{DEB}}{S_{ABD}}=\frac{BE}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{S_{DEB}}{S_{DBC}}=\frac{1}{2}\)

c/ Từ kết quả câu a và câu b \(\Rightarrow\frac{S_{DBE}}{S_{ABD}}=\frac{S_{DBE}}{\frac{S_{ABCD}}{2}}=\frac{2.S_{DBE}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{DBE}=\frac{S_{ABCD}}{4}\) 

Xét tg ABD và tg BCE có đường cao hạ từ D xuống AB = đường cao hạ từ C xuống AB nên

\(\frac{S_{BCE}}{S_{ABD}}=\frac{BE}{AB}=\frac{1}{2}\) Từ kết quả câu a \(\Rightarrow\frac{S_{BCE}}{S_{CDE}}=\frac{1}{2}\)

Xét tg BCE và tg CDE có chung CE nên S(BCE) / S(CDE) = đường cao hạ từ B xuống CE / đường cao hạ từ D xuống CE = 1/2

Xét tg BEM và tg DEM có chung EM nên S(BEM) / S(DEM) =  đường cao hạ từ B xuống CE / đường cao hạ từ D xuống CE = 1/2

Mà S(BEM) + S(DEM) = S(DBE)=S(ABCD)/4

Đến đây là bài toán tổng tỷ lớp 5 rồi bạn tự làm nốt

3 tháng 4 2022

A) Các hình =1/2 abcd là : ABD, BCD,ECD.

B) Vì DEB có chung đường cao với BCD nhưng đáu eb lại bằng 1/2 AB mà AB lại =CD, Suy ra BED<BCD, và BED=1/2 BCD 

C)Vì DEM  có chung đáy EM và AE=EB nên suy ra DEM=EMB . Vậy DEM =1/2 DEB. Vì DEB=1/2 BCD nên DEM=1/4 BCD.  

Vậy S DEM là:

2010*1/2*1/4=251,25(cm2)  đ/s: ............

NM
17 tháng 3 2022

ta có biểu đồ như sau:undefined

17 tháng 3 2022

123455