Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn abc=1. Chứng minh rằng:
\(\frac{a^2b^2}{a^7+a^2b^2+b^7}+\frac{b^2c^2}{b^7+b^2c^2+c^7}+\frac{c^2a^2}{c^7+c^2a^2+a^7}\le1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=3^(2n+3)+2(4n+1)chia hết cho 25
có thể dùng pp như phần a để giải phần này
tôi dùng 1 phương pháp khác cho phong phú và pp nay co thể ap dụng cho phần a)
Pp lựa chọn phần dư:
A=3^(2n+3)+2^(4n+1)
gọi 3^(2n+3)=B,2^(4n+1)=C
n=1 B=3^(2+3)=3^5=243 chia 25 dư 18
C=2^5=32 chia 25 dư 7
B+C chia 25 dư bằng 18+7chia 25 dư 0
giả sử n=k là số đầu tiên thỏa mãn A=3^(2n+3)+2^(4n+1) chia hết
cho 25 ta chứng minh với n=k+2 số A cũng chia hết cho 25
Gọi A(k),B(k), C(k) là giá trị A, B, C ứng với n=k
khi n=k gọi b là phần dư của B(k) cho 25, c là phần dư của C(k) cho 25
n=k số A =B(k)+C(k) chia hết cho 25 nên b+c chia hết cho 25
với k+2 thì B(k+2)=B(k)*9=81B(k), C(k+2)=C(k)*2*8=256C(k)
A(k+2)=81(B(k)+256C(k)=75B(k)+6B(k)+250...
A(k+2)=75C(k)+250C(k)+6(B(k)+C(k))
hai số hạng đầu chứa các nhân tử chia hết cho 25 nên chúng chia hết cho 25
còn B(k)+C(k) chia hết cho 25 từ đó A(k+2) chia hết cho 25
ta CM đc n=1 A chia hết cho 25 và nếu với k số A chia hết cho 25 thi với
k+2 số A cũng chia hết cho 25 vậy với mọi số lẻ n thì A chia hết cho 25
:3
Trả lời
A=3^(2n+3)+2(4n+1)chia hết cho 25
có thể dùng pp như phần a để giải phần này
tôi dùng 1 phương pháp khác cho phong phú và pp nay co thể ap dụng cho phần a)
Pp lựa chọn phần dư:
A=3^(2n+3)+2^(4n+1)
gọi 3^(2n+3)=B,2^(4n+1)=C
n=1 B=3^(2+3)=3^5=243 chia 25 dư 18
C=2^5=32 chia 25 dư 7
B+C chia 25 dư bằng 18+7chia 25 dư 0
giả sử n=k là số đầu tiên thỏa mãn A=3^(2n+3)+2^(4n+1) chia hết
cho 25 ta chứng minh với n=k+2 số A cũng chia hết cho 25
Gọi A(k),B(k), C(k) là giá trị A, B, C ứng với n=k
khi n=k gọi b là phần dư của B(k) cho 25, c là phần dư của C(k) cho 25
n=k số A =B(k)+C(k) chia hết cho 25 nên b+c chia hết cho 25
với k+2 thì B(k+2)=B(k)*9=81B(k), C(k+2)=C(k)*2*8=256C(k)
A(k+2)=81(B(k)+256C(k)=75B(k)+6B(k)+250...
A(k+2)=75C(k)+250C(k)+6(B(k)+C(k))
hai số hạng đầu chứa các nhân tử chia hết cho 25 nên chúng chia hết cho 25
còn B(k)+C(k) chia hết cho 25 từ đó A(k+2) chia hết cho 25
ta CM đc n=1 A chia hết cho 25 và nếu với k số A chia hết cho 25 thi với
k+2 số A cũng chia hết cho 25 vậy với mọi số lẻ n thì A chia hết cho 25
Áp dụng bđt Cô si
x2+\(\frac{1}{x^2}\)\(\ge\)2\(\sqrt{x^2.\frac{1}{x^2}}\)=2
y2+\(\frac{1}{y^2}\)\(\ge\)2\(\sqrt{y^2.\frac{1}{y^2}}\)=2
z2+\(\frac{1}{z^2}\)\(\ge\)2\(\sqrt{z^2.\frac{1}{z^2}}\)=2
=>x2+\(\frac{1}{x^2}\)+y2+\(\frac{1}{y^2}\)+z2+\(\frac{1}{z^2}\)\(\ge\)6
Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)(Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b\ne0\))
\(x^2+\frac{1}{x^2}\ge2\)
\(y^2+\frac{1}{y^2}\ge2\)
\(z^2+\frac{1}{z^2}\ge2\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\ge6\)
(Dấu "="\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y=z=1\\x=y=z=-1\end{cases}}\))
Ta có:
\(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}=2\ge2\sqrt{\frac{2}{xy}}\Rightarrow\sqrt{\frac{2}{xy}}\le1\Rightarrow xy\ge2\)
\(5x^2+y-4xy+y^2=\left(2x-y\right)^2+x^2+y\)
\(\ge x^2+y=x^2+\frac{y}{2}+\frac{y}{2}\ge3\sqrt[3]{\frac{\left(xy\right)^2}{4}}\ge3\)(Đpcm)
Dấu = khi x=1;y=2
Ta có: \(x^2-2xy+5y^2=y+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+4y^2-y-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+4y^2-y-1=0\)
Mà \(4y^2-4y-1=3y^2+\left(y^2-y\right)-1\)
\(=3y^2+y\left(y-1\right)-1\ge3\cdot1+0-1=2>0\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+4y^2-y-1>0\)
=> pt vô nghiệm
\(\text{Đ}k:a=b+c\)
\(min=2=1+1\)
\(\Rightarrow a=2,b=1,c=1\)
\(\frac{a^3+b^3}{a^3+c^3}=\frac{a+b}{a+c}\Rightarrow\frac{2^3+1^3}{2^3+1^3}=\frac{2+1}{2+1}\Leftrightarrow1=1\)
\(\Rightarrow\frac{a^3+b^3}{a^3+c^3}=\frac{a+b}{a+c}\)
Xét VT ta có :
\(VT=\frac{a^3+b^3}{a^3+c^3}=\frac{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}{\left(a+c\right)\left(a^2-ac+c^2\right)}\)
\(=\frac{\left(a+b\right)\left[\left(b+c\right)^2-\left(b+c\right)b+b^2\right]}{\left(a+c\right)\left[\left(b+c\right)^2-\left(b+c\right)c+c^2\right]}\)
\(=\frac{\left(a+b\right)\left(b^2+2bc+c^2-b^2-bc+b^2\right)}{\left(a+c\right)\left(b^2+2bc+c^2-bc-c^2+c^2\right)}\)
\(=\frac{\left(a+b\right)\left(b^2+bc+c^2\right)}{\left(a+c\right)\left(b^2+bc+c^2\right)}\)
\(=\frac{a+b}{a+c}=VP\)
=> đpcm
Sao lạ thế nhỉ, áp cái được luôn?
\(2a+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}\ge3\sqrt[3]{2a.\frac{b}{a}.\frac{c}{b}}=3\sqrt[3]{2c}\)
Đẳng thức tự xét.
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
Cái này chuẩn CBS dạng đặc biệt với hai tử số bằng 1
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)
Cauchy đi mài ._.
Vì a, b > 0 nên áp dụng bđt Cauchy cho :
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{b}}=2\sqrt{\frac{1}{ab}}=2\cdot\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{ab}}=\frac{2}{\sqrt{ab}}\)
Nhân hai vế tương ứng ta có đpcm
Dấu "=" xảy ra <=> a = b
A = ( x - 5 )( x2 + 5x + 25 ) - x3 + 2 ( đã sửa )
= x3 - 53 - x3 + 2
= x3 - 125 - x3 + 2
= -123 ( không phụ thuộc vào biến )
=> đpcm
B = ( 2x + 3 )( 4x2 - 6x + 9 ) - 8x( x2 + 2 ) + 16x + 5
= ( 2x )3 + 33 - 8x3 - 16x + 16x + 5
= 8x3 + 27 - 8x3 - 16x + 16x + 5
= 27 + 5 = 32 ( không phụ thuộc vào biến )
=> đpcm
\(A=\left(x-5\right)\left(x^2+5x+25\right)-x^3+2\)
\(=x^3-125-x^3+2\)
\(=-123\left(đpcm\right)\)
\(B=\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)-8x\left(x^2+2\right)+16x+5\)
\(=8x^3+27-8x^3-16x+16x+5\)
\(=32\left(đpcm\right)\)
Trước hết ta chứng minh các bđt : \(a^7+b^7\ge a^2b^2\left(a^3+b^3\right)\left(1\right)\)
Thật vậy:
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\left(a^4+a^3b+a^2b^2+ab^3+b^4\right)\ge0\)(luôn đúng)
Lại có : \(a^3+b^3+1\ge ab\left(a+b+1\right)\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+abc\ge ab\left(a+b+1\right)\)
mà \(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+abc\ge ab\left(a+b+1\right)\)(luôn đúng)
Áp dụng các bđt trên vào bài toán ta có
∑\(\frac{a^2b^2}{a^7+a^2b^2+b^7}\le\)∑\(\frac{a^2b^2}{a^3b^3\left(a+b+c\right)}\le\)∑\(\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
Bất đẳng thức được chứng minh
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1
Em xem lại dòng thứ 4 và giải thích lại giúp cô với! ko đúng hoặc bị nhầm