K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2022

0,2789

27 tháng 5 2022

là 12689

26 tháng 5 2022

Gọi số gà là x (con; x ϵ N*)

Số chó là x - 20 ( con ) 

Số chân gà là: 2x ( chân ) 

Số chân chó là     : 4 ( x -20) = 4x - 80

Ta có: 2x + 4x - 80 = 124

=> 6x = 124  + 80 = 204

=>  x = 204/6 = 34

Vậy số gà là 34 con; số chó là 34 - 20 = 14 con.

Gọi số gà là a, số chó là b.a

→2×a+4×b=124 2 x a + 4 x b = 124 ( chân )

Mà a - b = 20a-b=20 ( con )

\(\rightarrow\) a = 20 + b

Thay a vào trên ta có: 

2 x (20 + b) + 4 x b = 124

40 + 2 x b + 4 x b = 124

\(\Leftrightarrow\) 6 x b = 124 - 40

\(\Leftrightarrow\) 6 x b = 84

\(\Leftrightarrow\) b = 84 : 6

\(\Leftrightarrow\) b = 14

\(\Rightarrow\) a = 20 + 14 = 34

Vậy gà có 34 con, chó có 14 con.

Đáp số: gà : 34 con.

              chó : 14 con.

26 tháng 5 2022

Mua 4 cái bàn và 4 cái ghế hết số tiền là;

130000*4=520000[đồng]

Mua 2 cái ghế hết số tiền là;

640000-520000=120000[đồng]

Mua 1 cái ghế hết số tiền là:

120000:2=60000[đồng]

Mua 1 cái bàn hết số tiền là:

130000-60000=70000[đồng]

đáp số tự làm 

 

26 tháng 5 2022

Gọi giá của 1 cái bàn là a; 1 cái ghế là b (a,b ϵ N*)

Ta có: a + b = 130 000  => a = 130 000 - b

        4a + 6b = 640 000 => 4(130 000 - b) + 6b = 640 000

=> 520 000 - 4b + 6b = 640 000

=> 2b = 640 000 - 520000 = 120 000

=> b = 60 000 (đồng)

=> a = 130 000 - 60 000 = 70 000 (đồng)

Vậy cái bàn giá 70 000 đồng và cái ghế giá 60 000 đồng.

 

26 tháng 5 2022

mình lớp 8 nha

DD
26 tháng 5 2022

1) Khi \(x=4\)

\(A=\dfrac{\sqrt{4}+1}{\sqrt{4}+2}=\dfrac{3}{4}\).

2) \(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-1}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

3) \(P=2AB+\sqrt{x}=2.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\sqrt{x}=\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}+\sqrt{x}\)

\(=\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}+\sqrt{x}+2-2\ge2\sqrt{\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}.\left(\sqrt{x}+2\right)}-2\)

\(=4-2=2\)

Dấu = xảy ra khi \(\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}+2\Leftrightarrow x=0\) (thỏa mãn).

 

26 tháng 5 2022

vì A là giao điểm của d và Oy nên A(0;y)

vì A \(\in\) d nên tọa độ A thỏa mãn :

y = m . 0 + 4 = 4

tọa độ của A là : A(0;4)

vì B cắt trục Ox  tại B nên B(x;0)

vì B \(\in\) d nên tọa độ B thỏa mãn 

0 = m.x + 4 

x = \(\dfrac{-4}{m}\)

Để tam giác OAB cân tại O thì |\(\dfrac{-4}{m}\)| = 4

                                               |m| =  1

                                                m = 1 và m= -1 

kết luận : A(0;4) và m = 1 và m = -1

26 tháng 5 2022

Gọi vận tốc đi bộ của An là x

Vận tốc đi xe đạp của An là x+9

Thời gian đi buổi sáng là \(\dfrac{3}{x}\)

Thời gian đi buổi chiều là \(\dfrac{3}{x+9}\)

45 phút = 3/4 giờ

Ta có PT

\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{x+9}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow4\left(x+9\right)-4x=x\left(x+9\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+9x-36=0\)

Giải PT ta có

\(x_1=-12\) (loại)

\(x_2=3\)

Vậy vận tốc đi bộ của An là 3km/h

 

26 tháng 5 2022

gọi vận tốc đi bộ của An là x(km/h ; x>0)

vì vận tốc đi xe đạp lớn hơn vận tốc đi bộ là 9km/h 
=> vận tốc đi xe đạp là x+9(km/h)

thời gian đi xe đạp là \(\dfrac{3}{x+9}\left(h\right)\)

thời gian đi bộ là \(\dfrac{3}{x}\left(h\right)\)

đổi : 45p=\(\dfrac{3}{4}\left(h\right)\)

ta có phương trình:

\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{x+9}=\dfrac{3}{4}\)

⇔3.4.(x+9) - 3.4.x=3.x.(x+9)
⇔12x+108-12x-3x2-27x=0
<=>-3x2-27x+108=0
⇔ x=3  (tm)

     x=-12 (loại)

vậy vận tốc đi bộ là 3km /h

a) 

 \(\begin{matrix}N\left(x\right)=-4x^4+9x^3-x^2+5x+\dfrac{1}{3}\\^-M\left(x\right)=-x^4-9x^3+x^2+9x+\dfrac{4}{3}\\\overline{N\left(x\right)-M\left(x\right)=-3x^4+18x^3-2x^2-4x-1}\end{matrix}\)

b) 

   \(\begin{matrix}M\left(x\right)=-x^4-9x^3+x^2+9x+\dfrac{4}{3}\\^+N\left(x\right)=-4x^4+9x^3-x^2+5x+\dfrac{1}{3}\\\overline{M\left(x\right)+N\left(x\right)=-5x^4+14x+\dfrac{5}{3}}\end{matrix}\)

 

30 tháng 5 2022

loading...

a. Tứ giác AOBF nội tiếp vì có $\angle OAF=\angle OBF=90^o$

b. Chú ý rằng $OF\perp AB$ nên $OF\parallel AE$, ta biến đổi tỉ số bằng định lý Thales:

\(\dfrac{IK}{OF}=\dfrac{AK}{AF}=\dfrac{EG}{EO}=\dfrac{IG}{OF}\), vậy $IK=IG$

c. Nếu mình không nhầm thì PM không vuông NB, vì khi đó $M,P,E$ thẳng hàng, bạn có thể kiểm tra hình vẽ của mình :c

 

24 tháng 5 2022

a, Thay m = -1 vào phương trình trên ta được 

x2+4x−5=0

Ta có : Δ=16+20=36

x1=−4−62=−5;x2=−4+62=1

Vậy với m = -1 thì x = -5 ; x = 1 

b, Vì x = 2 là nghiệm của phương trình trên nên thay x = 2 vào phương trình trên ta được : 

4+8+3m−2=0⇔3m=−10⇔m=−103

Vậy với x = 2 thì m = -10/3 

c, Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì Δ>0hay 

16−4(3m−2)=16−12m+8=4m+8>0

⇔8>−4m⇔m>−2

Theo Vi et ta có : \hept{x1+x2=−ba=−4x1x2=ca=3m−2

⇔x1+x2=−4⇔x1=−4−x2(1) 

suy ra : −4−x2+2x2=1⇔−4+x2=1⇔x2=5

Thay vào (1) ta được : x1=−4−5=−9

Mà