2 kho thóc chứa tất cả 500 tấn . biết nếu chuyển từ kho A sang kho B 50 tấn thóc thì số thóc ở kho A lại ít hơn số thóc kho B 20 tấn thóc .tính số thóc ở mới khó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
Số chẵn thì chữ số cuối chắc chắn là số chẵn
=> Hàng đơn vị của các số đó phải là : 0;4;2
Hàng trăm : có 5 cách chọn
Hàng Chục : có 6 cách chọn
Hàng đơn vị có 3 cách chọn
Vậy có số các số hạng chẵn có 3 chữ số lập được từ 6 số trên là :
5x6x3=90 ( số )
ta có:
số chẵn thì có những chữ số cuối là chẵn
hàng đơn vị của những số đó phải là:0,4,2
hàng trăm có 5 cách chọn
hàng chục có 6 cách chọn
hàng đơn vị có 3 cách chọn
vay có số số chẵn được lập từ 3 chữ số trên là
5*6*3=90 (số)
đáp số:...................
Khi tuổi bố gấp đôi tuổi con thì tổng ba người gấp đôi hiện nay và bằng:
60 x 2 = 120 (tuổi).
Khi đó tổng 3 người hơn tổng hiện nay là:
120 - 60 = 60 tuổi.
Vậy lúc đó là thời điểm sau thời điểm hiện tại là:
60 : 3 = 20 năm (chia 3 vì cả ba đều tăng số tuổi như nhau)
Vậy hiện nay tuổi bố gấp 6 tuổi con, sau đây 20 năm thì tuổi bố gấp 2 tuổi con.
Ta thấy hiệu tuổi bố và tuổi con luôn không thay đổi. (1)
Hiện nay: bố/con = 6/1 => Bố: 6 phần, con: 1 phần, hiệu: 5 phần
=> hiệu = 5 lần tuổi con hiện nay (2)
Sau 20 năm nữa: bố/con=2/1 => Bố: 2 phần; con: 1 phần, hiệu: 1 phần
=> hiệu = tuổi con sau 20 năm (3).
Từ (1), (2) và (3) suy ra: (tuổi con sau 20 năm) = 5 lần (tuổi con hiện nay).
Đến đây là bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ.
Gọi (Tuổi con hiện nay) là 1 phần, thì (Tuổi con sau 20 năm) sẽ là 5 phần.
Hiệu số phần là: 5 - 1 = 4 phần
4 phần này tương ứng với 20 năm => 1 phần là:
20 : 4 = 5 tuổi.
Vậy tuổi con hiện nay là 1 phần = 5 tuổi. Tuổi bố gấp 6 lần = 5 x 6 =30 tuổi.
Tuổi mẹ là: 60 - 30 - 5 = 25 tuổi.
nửa chu vi là:
40:2 = 20m
chiều dài hơn chiều rộng số lần là:
6:2= 3 lần
chiều dài: |--|--|--|
chiều rộng: |--|--|
chiều dài là:
20 : 5 x 3 = 15 (m)
chiều rộng là:
20 - 15 = 5 (m)
diện tích hcn ban đầu là:
15 x 5 = 75 (m2)
chọn mình nha
Số sách còn lại:
- Ngăn thứ nhất: 1 - 3/7 = 4/7 số sách ngăn thứ nhất
- Ngăn thứ hai: 1 - 1/5 = 4/5 số sách ngăn thứ hai
- Ngăn thứ ba: 1 - 2/5 = 3/5 số sách ngăn thứ ba
Vậy 4/7 ngăn thứ nhất = 4/5 ngăn thứ hai = 3/5 ngăn thứ ba.
Ta có sơ đồ
Nhìn vào hình vẽ:
Ngăn 1: 7/4 phần
Ngăn 2: 5/4 phần
Ngăn 3: 5/3 phần
=> Tổng số phần: 7/4 + 5/4 + 5/3 = (21 + 15 + 20)/12 = 56/12 = 14/3 phần
=> 14/3 phần = 840 quyển
=> 1 phần = 840 x 3 / 14 = 180 quyển
=> Ngăn 1: 7/4 x 180 = 316 quyển
Ngăn 2: 5/4 x 180 = 225 quyển
Ngăn 3: 5/3 x 180 = 300 quyển
Số sách còn lại:
- Ngăn thứ nhất: 1 - 3/7 = 4/7 số sách ngăn thứ nhất
- Ngăn thứ hai: 1 - 1/5 = 4/5 số sách ngăn thứ hai
- Ngăn thứ ba: 1 - 2/5 = 3/5 số sách ngăn thứ ba
Vậy 4/7 ngăn thứ nhất = 4/5 ngăn thứ hai = 3/5 ngăn thứ ba.
Ta có sơ đồ
Nhìn vào hình vẽ:
Ngăn 1: 7/4 phần
Ngăn 2: 5/4 phần
Ngăn 3: 5/3 phần
=> Tổng số phần: 7/4 + 5/4 + 5/3 = (21 + 15 + 20)/12 = 56/12 = 14/3 phần
=> 14/3 phần = 840 quyển
=> 1 phần = 840 x 3 / 14 = 180 quyển
=> Ngăn 1: 7/4 x 180 = 316 quyển
Ngăn 2: 5/4 x 180 = 225 quyển
Ngăn 3: 5/3 x 180 = 300 quyển
xong rồi đó bạn nha ^.^
Bài này qui về đơn vị: mỗi giờ làm được bao nhiêu sản phẩm?
1 ngày làm 8 giờ thì được số sản phẩm là:
120 : 2 = 60 (sản phẩm)
1 giờ làm được số sản phẩm là:
60 : 8 = 60/8 (sản phẩm)
1 ngày làm 6 giờ làm được số sản phẩm là:
60/8 x 6 = 360/8 = 45 (sản phẩm)
3 ngày, mỗi ngày làm 6 giờ làm được số sản phẩm là:
45 x 3 = 135 (sản phẩm)
Đ/S: 135 sản phẩm.
Cách 2: Qui về số giờ làm.
2 ngày, mỗi ngày 8 giờ thì số giờ là:
2 x 8 = 16 giờ
3 ngày, mỗi ngày làm 6 giờ thì số giờ là:
3 x 6 = 18 giờ
Ta có:
16 giờ làm được 120 sản phẩm
18 giờ làm được ? sản phẩm
=> 18 giờ làm được: 120/16 x 18 = 135 sản phẩm
Ta có : Các trang có chữ số 0 là các trang tròn chục hoặc tròn trăm :
VD : 10, 20 , 100, ...
Suy ra : Số các số tròn chục có 2 chữ số là : 9 số ( Vì chữ số hàng chục từ 1 đến 9 ) : 10, 20, ..., 90.
Cũng như vậy : Số các số tròn chục có 3 chữ số là : 9 số
( Vì chữ số hàng chục cũng từ 1 đến 9, chỉ khác là chữ số hàng trăm là 1) : 110, 120, ..., 190.
Đó là các số tròn chục, còn các số tròn trăm là 100 và 200 ( có 2 số tròn trăm)
Vậy ta thấy, chuột Jerry đã cắn rách : 9 + 9 + 2 = 20 ( trang ).
Ta vẽ ba vòng tròn giao nhau, mỗi vòng tròn biểu thị một nhóm sở thích: bóng đá, bóng chuyền, cầu lông. (Mình chưa vẽ hình nha, bạn vẽ ba vòng tròn giao nhau tượng trưng cho bóng chuyền, bóng đá, cầu lông nha !) Có 1 em tham gia cả 3 nhóm, ta điền 1 vào phần chung của cả 3 vòng tròn. Có 2 em vừa bóng chuyền và cầu lông, nhưng đã có 1 em tham gia cả 3 nhóm, vậy chỉ có 1 em tham gia đúng 2 nhóm sở thích vừa nêu. Ta điền 1 vào phần chung của 2 vòng này ở phần không chung với vòng tròn đá bóng.Lập luận tương tự ta có: 3 em tham gia đúng 2 sở thích bóng đá và bóng chuyền, 2 em tham gia đúng 2 sở thích bóng đá và cầu lông, 1 em chỉ tham gia bóng đá, 1 em chỉ tham gia bóng chuyền 1 em chỉ tham gia cầu lông. Ta điền các số này vào các phần tương ứng (như hình vẽ). Từ đó dễ dàng xác định được số bạn nam trong lớp là 10 bạn.
Đáp số : 10 bạn nam..
Đang duyệt.....
Biểu đồ ven bạn tự vẽ nha, còn đây là lời giải của mình
Số bạn nam của lớp khanh là:
7+6+5-4-3-2+1=10 ( bạn nam)
Đáp số: 10 bạn nam
Nobita kun đã làm sai còn tỏ ra nguy hiểm. Thật là nhục nhã cho cái thằng chỉ đi copy bài
Xếp 5 em ngồi 1 bàn thừa 4 bàn (chắc là không thừa em nào, tất cả các bàn đã xếp đều đủ 5 em) => Số học sinh là bội của 5: 5, 10, 15, 20, ...
Xếp 3 em ngồi 1 bàn thì thừa 4 em => số học sinh chia 3 dư 1. Trong các số trên, số chia cho 3 dư 1 là 10, 40, 70, 100, v.v.)
- Nếu là 10 em: => số bàn là (10 - 4) : 3 =2 chiếc (không thỏa mãn vì xếp 5 em 1 bàn thì còn thừa đến 4 chiêc => số bàn lớn hơn 4
- Nếu là 40 em thì số bàn là: (40 - 4): 3 = 12 chiếc. Nếu lấy 40 chia 5 thì được 8 bàn, còn thừa 12 - 8 = 4 chiếc bàn (thỏa mãn)
- Nếu là 70 em thì số bàn là (70 - 4):3 =22 chiếc. Nếu lấy 70 chia cho 5 được 14 bàn, còn thừa 22 - 14 = 8 chiếc.
Vậy ĐS là: 40 em và 12 bàn
Cách 1:
Sau khi chuyển thóc từ kho A sang kho B thì tổng số thóc ở cả hai kho không thay đổi, lúc này số thóc ở kho B nhiều hơn số thóc ở kho A nên :
Hai lần số thóc ở kho B sau khi đã chuyển thóc là:
500+20=520(tấn thóc)
Số thóc ở kho B sau khi chuyển thóc là:
520:2=260(tấn thóc)
Số thóc ở kho B ban đầu là:
260-50=210(tấn thóc)
Số thóc ở kho A ban đầu là:
500-210=290 (tấn thóc)
Đáp số: Kho A: 290 tấn thóc
Kho B: 210 tấn thóc
Cách 2:
Sau khi chuyển 50 tấn thóc từ kho A sang kho B thì tổng số thóc ở cả hai kho không thay đổi, mà khi đô kho A lại ít hớn kho B 20 tấn thóc nên
Lúc đầu kho A hơn kho B số tấn thóc là:
50+(50-20)=80 (tấn thóc)
Số thóc ở kho A ban đầu là:
(500+80):2=290 (tấn thóc)
Số thóc ở kho B ban đầu là:
500-290=210(tấn thóc)
Đáp số:Kho A:290 tấn thóc
Kho B:210 tấn thóc
Bai nay de lam!
Kho A = 290 tan ; Kho B = 210 tan thoc