Cho x, y, z là 3 số thảo mãn xyz=1 và x+y+z=\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)
Tính giá trị của biểu thức \(P=\left(x^{2014}-1\right)\left(y^{2015}-1\right)\left(z^{2016}-1\right)\)
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH BÀI NÀY VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lấy phương trình trên trừ đi phương trình dưới ta có
\(\overline{abc}-\overline{cba}=n^2-1-\left(n-2\right)^2=4n-5\)
\(\Leftrightarrow99a-99c=4n-5=4\left(n-26\right)+99\)
rõ ràng a,c phải khác 0 thì abc và cba mới là số tự nhiên
do vế trái chia hết cho 99 nên vế phải cũng phải chia hết cho 99 , do đó tồn tại số tự nhiên k sao cho
\(\Rightarrow n-26=99k\)\(\Rightarrow99\left(a-c\right)=99\left(4k+1\right)\)
mà a và c là hai chữ số khác không nên hiệu a-c nằm trong tập {-8,8}
\(\Rightarrow k\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)từ đó ta tìm được \(n\in\left\{-172;-73;26;125\right\}\)
mà n là số tự nhiên lớn hơn 2 vậy nên \(\orbr{\begin{cases}n=26\\n=125\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\overline{abc}=26^2-1=675\\\overline{abc}=125^2-1=15624\end{cases}}\)
do abc là số có 3 chứ số nên chỉ có 675 lầ thỏa mãn đề
\(\hept{\begin{cases}\overline{abc}=100a+10b+c=n^2-1\left(1\right)\\\overline{cba}=100c+10b+a=n^2-4n+4\left(2\right)\end{cases}}\)
từ 1 zà 2 \(=>99\left(a-c\right)=4n-5=>4n-5⋮99\)
Mặt khác \(100\le n^2-1\le999\Leftrightarrow101\le n^2\le1000=>11\le n\le31\Leftrightarrow39\le4n-5\le119\)
từ 3 zà 4 => 4n-5=99 => n=26
zậy số cần tim là abc=675
\(A=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+...+\frac{\sqrt{n}-\sqrt{n-1}}{\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}\right)}\)\(A=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\)
\(A=\sqrt{n}-\sqrt{1}\)
\(B=\frac{\sqrt{1}+\sqrt{2}}{\left(\sqrt{1}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}+...+\frac{\sqrt{24}+\sqrt{25}}{\left(\sqrt{24}-\sqrt{25}\right)\left(\sqrt{24}+\sqrt{25}\right)}\)
\(B=-\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)-...-\sqrt{24}+\sqrt{25}\)
\(B=-1-2\sqrt{2}-2\sqrt{3}-...-\sqrt{24}-5\)
\(B=-1-2\sqrt{2}-2\sqrt{3}-...-\sqrt{24}-5\)
\(B=-6-2\sqrt{2}-2\sqrt{3}-...-2\sqrt{24}\)
ta có \(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{1}-\sqrt{2}\right)}=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{1-2}=\sqrt{1}-\sqrt{2}\)
mấy cái kia cũng thế a
\(=>A=\left(\sqrt{2}-1\right)+\left(\sqrt{3}-2\right)+...+\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)=>A= căn n -1
Ta có :
\(\frac{1}{\sqrt{k}}=\frac{2}{2\sqrt{k}}>\frac{2}{\sqrt{k}+\sqrt{k+1}}\)
\(=\frac{2\left(\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\right)}{\left(\sqrt{k+1}+\sqrt{k}\right)\left(\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\right)}\)
\(=2\left(\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\right)\)
Vậy : \(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+.....+\frac{1}{\sqrt{n}}>2\left(\sqrt{2}-1\right)+2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)+....+2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)
\(=2\left(\sqrt{n+1}-1\right)\left(đpcm\right)\)
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)
\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\div\frac{1}{2\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\left(\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\times\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{1}\)
\(=\left(\frac{x-4-x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\times\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{1}\)
\(=\frac{5}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\times\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{1}\)
\(=\frac{5\times2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{10}{\sqrt{x}-3}\)
\(\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{1}{2\sqrt{x}-4}\)
\(=\left(\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\frac{1}{2\sqrt{x}-4}\)
\(=\frac{5}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{1}\)
\(=\frac{10\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{10}{\sqrt{x}-3}\)
Ta luôn có \(4\left(x^3+y^3\right)\ge\left(x+y\right)^3\)(*)
Thật vậy: (*)\(\Leftrightarrow3\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\ge0\)*Đúng với mọi x, y thực dương*
\(\Rightarrow\sqrt[3]{4\left(x^3+y^3\right)}\ge x+y\)
Tương tự, ta có: \(\sqrt[3]{4\left(y^3+z^3\right)}\ge y+z,\sqrt[3]{4\left(z^3+x^3\right)}\ge z+x\)
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên, ta được: \(\sqrt[3]{4\left(x^3+y^3\right)}+\sqrt[3]{4\left(y^3+z^3\right)}+\sqrt[3]{4\left(z^3+x^3\right)}\ge2\left(x+y+z\right)\)
Ta cần chứng minh \(\left(x+y+z\right)+\left(\frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}\right)\ge6\)
Thật vậy, ta có: \(\left(x+y+z\right)+\left(\frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}\right)\ge3\sqrt[3]{xyz}+\frac{3}{\sqrt[3]{xyz}}\ge3.2=6\)
Vậy bất đẳng thức được chứng minh
Đẳng thức xảy ra khi x = y = z
Áp dụng bđt: 2xy \(\le\)(x + y)2/2
khi đó, ta có: \(\sqrt{\frac{a+b}{2ab}}\ge\sqrt{\frac{a+b}{\frac{\left(a+b\right)^2}{2}}}=\sqrt{\frac{2}{a+b}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{a+b}{2}}}\ge\frac{1}{\frac{\frac{a+b}{2}+1}{2}}=\frac{4}{a+b+2}\)
CMTT: \(\sqrt{\frac{b+c}{2bc}}\ge\frac{4}{b+c+2}\)
\(\sqrt{\frac{c+a}{2ca}}\ge\frac{4}{c+a+2}\)
=>Đặt A = \(\sqrt{\frac{a+b}{2ab}}+\sqrt{\frac{b+c}{2bc}}+\sqrt{\frac{a+c}{2ac}}\ge\frac{4}{a+b+2}+\frac{4}{b+c+2}+\frac{4}{a+c+2}\)
Áp dụng bđt svacso : \(\frac{x_1^2}{y_1}+\frac{x_2^2}{y_2}+\frac{x_3^2}{y_3}\ge\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2}{y_1+y_2+y_3}\)
ta có:
\(A\ge\frac{\left(2+2+2\right)^2}{a+b+2+b+c+2+a+c+2}=\frac{36}{2\left(a+b+c\right)+6}=\frac{36}{12}=3\)
=> Đpcm
Ta có: \(\Sigma_{cyc}\frac{a+1}{1+b^2}=\Sigma_{cyc}\left(\frac{a}{1+b^2}+\frac{1}{1+b^2}\right)=\Sigma_{cyc}\left(a-\frac{ab^2}{1+b^2}\right)+\Sigma_{cyc}\left(1-\frac{b^2}{1+b^2}\right)\)\(\ge\Sigma_{cyc}\left(a-\frac{ab^2}{2b}\right)+\Sigma_{cyc}\left(1-\frac{b^2}{2b}\right)=\left(3-\frac{ab+bc+ca}{2}\right)+\left(3-\frac{a+b+c}{2}\right)\)\(\ge\left(3-\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}{2}\right)+\frac{3}{2}=3\)
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1
ta có \(x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{xy+yz+xz}{xyz}\)
hay \(xy+yz+xz=x+y+z\)do xyz=1 nên PT tương đương
\(xyz-xy-yz-xz+y+y+z-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(yz-y-z+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)=0\)\(\Rightarrow\)hoăc x=1 hoặc y=1 hoặc z=1
xét x=1 ta có P=0
tương tự với y và z ta đều có P=0
Vậy P=0
gbkjlgbendy8wdceihrosmwjaimek,op