So sánh phân số
17/2017 và 15/2015
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy rằng nếu thầy Tom 10 tuổi thì tổng thầy yêu cầu tính là:
1 + 2 + 3 + 4 +.... + 10 = 55
Tổng của Jerry tính thiếu đi 1 số nên phải nhỏ hơn giá trị này. Do đó số 10 không thoả mãn và tuổi của thầy Tom phải lớn hơn.
Ta thử lần lượt:
Tổng các số từ 1 đến 11 là: 66 < 100, không thỏa mãn.
Tổng các số từ 1 đến 12 là: 78 < 100, không thỏa mãn.
Tổng các số từ 1 đến 13 là: 91 < 100, không thỏa mãn.
Tổng các số từ 1 đến 14 là: 105.
Tổng các số từ 1 đến 15 là: 120.
Đến đây, ta thấy rằng tuổi thầy Tom không thể là 15 vì nếu Tom cộng thiếu đi một giá trị thì số nhỏ nhất có thể nhận được là 120 - 15 = 105 > 100.
Do đó, tuổi của thầy Tom là 14 và số mà Jerry cộng thiếu là 5.
Bổ sung:
Đối với học sinh lớp 8, 9 có thể sử dụng lời giải không thông qua phép thử và sai như sau:
Gọi n là số tuổi của thầy Tom, ta thấy:
Ta thấy rằng nếu thầy Tom 10 tuổi thì tổng thầy yêu cầu tính là:
1 + 2 + 3 + 4 +.... + 10 = 55
Tổng của Jerry tính thiếu đi 1 số nên phải nhỏ hơn giá trị này. Do đó số 10 không thoả mãn và tuổi của thầy Tom phải lớn hơn.
Ta thử lần lượt:
Tổng các số từ 1 đến 11 là: 66 < 100, không thỏa mãn.
Tổng các số từ 1 đến 12 là: 78 < 100, không thỏa mãn.
Tổng các số từ 1 đến 13 là: 91 < 100, không thỏa mãn.
Tổng các số từ 1 đến 14 là: 105.
Tổng các số từ 1 đến 15 là: 120.
Đến đây, ta thấy rằng tuổi thầy Tom không thể là 15 vì nếu Tom cộng thiếu đi một giá trị thì số nhỏ nhất có thể nhận được là 120 - 15 = 105 > 100.
Do đó, tuổi của thầy Tom là 14 và số mà Jerry cộng thiếu là 5.
Bổ sung:
Đối với học sinh lớp 8, 9 có thể sử dụng lời giải không thông qua phép thử và sai như sau:
Gọi n là số tuổi của thầy Tom, ta thấy:
Ta thấy rằng nếu thầy Tom 10 tuổi thì tổng thầy yêu cầu tính là:
1 + 2 + 3 + 4 +.... + 10 = 55
Tổng của Jerry tính thiếu đi 1 số nên phải nhỏ hơn giá trị này. Do đó số 10 không thoả mãn và tuổi của thầy Tom phải lớn hơn.
Ta thử lần lượt:
Tổng các số từ 1 đến 11 là: 66 < 100, không thỏa mãn.
Tổng các số từ 1 đến 12 là: 78 < 100, không thỏa mãn.
Tổng các số từ 1 đến 13 là: 91 < 100, không thỏa mãn.
Tổng các số từ 1 đến 14 là: 105.
Tổng các số từ 1 đến 15 là: 120.
Đến đây, ta thấy rằng tuổi thầy Tom không thể là 15 vì nếu Tom cộng thiếu đi một giá trị thì số nhỏ nhất có thể nhận được là 120 - 15 = 105 > 100.
Do đó, tuổi của thầy Tom là 14 và số mà Jerry cộng thiếu là 5.
Tổng số na Tí và Tèo nhận được là:
5 + 3 = 8 ( quả )
Số na lúc đầu là:
8 x 4 = 32 ( quả )
Đáp số: 32 quả
tk mk mk tk lại
vì tí có 5 quả, tèo có 3 quả
=> tí và tèo có tất cả "
5 + 3 =8 quả na
mà số na lấy ra đúng = 1/4 số na ban đầu
số na ban đầu là :
8x4= 32 quả
k mka nha
2 mẹ đó là : mẹ và bà
2 người cha đó là : bố và ông
4 người con là: bố mẹ và 2 người con
vậy gia đình đó có 6 người
Lớp 4 gì mà khó thế lớp 6 khó khăn (đặt nhầm lớp chăng)
\(A=\left(1+1+1\right)+\left(2+2+2\right)+\left(3+3+3\right)+..+\left(n+n+n\right)\\ \)
\(A=3.\left(1+2+3+...+n\right)\\ \)Đặt \(B=\left(1+2+..+n\right)\)
\(\hept{\begin{cases}B=1+2+3+...+\left(n-1\right)+n\\B=n+\left(n-1\right)+...+3+2+1\end{cases}}\) Cộng theo cột như đặt phép tính cộng (xép thẳng hàng dấu (+)
\(C=\left(1+n\right)+\left[2+\left(n-1\right)\right]+...+\left[\left(n-1\right)+2\right]+\left(n+1\right)\)
\(C=\left(1+n\right)+\left(n+1\right)+...+\left(n+\right)+\left(n+1\right)\) Rút gọn các số hạng của C=> các số hạng đều nhau =(n+1)
\(C=n\left(n+1\right)\) {n chính là số số hạng (n+1)
\(C=2B\Rightarrow B=\frac{C}{2}=\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)
\(A=3B\Rightarrow A=\frac{3.n.\left(n+1\right)}{2}\)
Câu a cách làm là đúng. Đây là một ví dụ điển hình của phép cộng các phân số cùng mẫu, chỉ là thay dấu phân số thành dấu chia thôi, thực chất không khác chút nào cả.
Tuy nhiên câu b lại là hai phân số không cùng mẫu mà chỉ là cùng tử. Ta không có quy tắc cộng hai phân số cùng tử mà giữ nguyên tử, lại đi cộng mẫu cả. Chỉ có thể rút nhân tử chung ra, quy đồng và tính thôi.
23 và 2
Số chia bé nhất chỉ có thể là 2, SBC là 9 x 2 + 5 = 23
15/2017<15/2015
\(\frac{17}{2017}=\frac{15+2}{2015+2}\)
Vì 15 + 2 < 2015 + 2 \(\Rightarrow\frac{15+2}{2015+2}>\frac{15+2-2}{2015+2-2}=\frac{15}{2015}\)
Vậy \(\frac{17}{2017}>\frac{15}{2015}\)