Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì x : 10 ; 15 đều dư 2 => x - 2 \(\in\)BC ( 10;15 )
Ta có :
10 = 2 . 5
15 = 3 . 5
=> BCNN ( 10 ; 15 ) = 2 . 3 . 5 = 30
Mà BC ( 10 ; 15 ) = B ( 30 ) \(\in\){ 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; 120 ; ... }
=> X - 2 \(\in\){ 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; 120 ;.....}
X \(\in\){ 2 ; 32 ; 62 ; 92 ; 120 ; ... }
Vì x < 100
=> X \(\in\){ 2 ; 32 ; 62 ; 92 }
B ( 30 ) \(\in\){ 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; .... } ( 1 )
Vì là số tự nhiên chẵn có 2 chữ số => bội của 30 phải lớn hơn 10 và nhỏ hơn 98
=> B ( 30 ) \(\in\){ 30 ; 60 ; 90 }
Ư ( 60 ) \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ........ 60 } ( 2 )
Vì là số tự nhiên chẵn có 2 chữ số => ước của 60 phải lớn hơn 10 và nhỏ hơn 98
=> Ư ( 60 ) \(\in\){ 10 ; 12 ,.... 60 }
từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tập hợp A \(\in\){ 30 ; 60 }
Hok tốt
mình mới học lớp 5 thôi nhưng cô giáo mình cũng dạy thêm bài này rồi
Bài 1 :
Gọi số học sinh khối 6 đó là a (a\(\in\) N* / 200<a<400 )
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}a-5⋮12\\a-5⋮15\\a-5⋮18\end{cases}}\Rightarrow a-5\in BC\left(12;15;18\right)\)
12= 22 .3
15 = 3.5
18 = 2.32
=> BCNN(12;15;18) = 22 .32 .5 = 180
BC(12;15;18) = B(180) ={0;180;360;540 ;.....}
=> a-5 \(\in\) {0;180;360;540;....}
=> a\(\in\) {5;185 ;365;545....}
Vì 200<a<400 nên a = 365
Vậy số học sinh đó là 365 học sinh
\(T=\left(a+b-c\right)-\left(b-a\right)-\left(a-b-c\right)\)
\(=a+b-c-b+a-a+b+c\)
\(=a+b\)
Vậy \(T=a+b\)
T = ( a + b - c ) - ( b - a )- ( a - b - c )
T = a + b - c - b + a - a + b + c
T =(a + a - a ) + ( b - b + b ) + ( -c + c )
T = a + b + 0
T = a + b