K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2022

a)Số electron thừa ở quả cầu A là:

\(N_1=\dfrac{4,8\cdot10^{-7}}{1,6\cdot10^{-19}}=3\cdot10^{12}\left(e\right)\)

Số electron thừa ở quả cầu B là:

\(N_2=\dfrac{4\cdot10^{-7}}{1,6\cdot10^{-19}}=2,5\cdot10^{12}\left(e\right)\)

Lực tương tác điện:

\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|-4,8\cdot10^{-7}\cdot4\cdot10^{-7}\right|}{0,15^2}=0,0768N\)

b)Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ thì điện tích mới của quả cầu là: \(q=\dfrac{q_1+q_2}{2}=\dfrac{\left|-4,8\cdot10^{-7}\right|+\left|4\cdot10^{-7}\right|}{2}=4,4\cdot10^{-7}\left(C\right)\)

 Lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó là:

\(F=k\cdot\dfrac{q^2}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left(4,4\cdot10^{-7}\right)^2}{0,15^2}=0,07744N\)

CT
8 tháng 11 2022

câu b em tính chưa đúng nha, khi cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau thì chúng trung hòa về điện, nhưng tính điện tích mỗi quả cầu như vậy thì sai

8 tháng 11 2022

a. Điện trở tương đương mạch ngoài là: 

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=11\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: 

\(I=\dfrac{\varepsilon}{r+R_{tđ}}=1\left(A\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu điện trở \(R_1,R_2,R_3\) lần lượt là:

\(U_1=IR_1=6\left(V\right)\)

\(U_2=U_3=\varepsilon-Ir-U_1=5\left(V\right)\)

b. Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút là:

\(A=UIt=I^2R_{tđ}t=6600\left(J\right)\)

Công suất tỏa nhiệt ở điện trở \(R_1,R_2,R_3\) lần lượt là:

\(P_1=U_1I=6\left(W\right)\)

\(P_2=U_2I_2=\dfrac{U^2_2}{R_2}=2,5\left(W\right)\)

\(P_3=U_3I_3=\dfrac{U^2_3}{R_3}=2,5\left(W\right)\)

c. Công của nguồn điện sản ra trong 10 phút là: \(A=Pt=\varepsilon It=7200\left(J\right)\)

Hiệu suất của nguồn điện: \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\approx92\%\)

8 tháng 11 2022

a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(R_{TĐ}=R_1+R_{23}=4+5=9\Omega\)

\(I=\dfrac{\xi}{R+r}=\dfrac{10}{9+1}=1A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot4=4V;U_2=U_3=I_3\cdot R_3=1\cdot10=10V\)

b)\(A=UIt=\left(4+10\right)\cdot1\cdot10\cdot60=8400J=8,4kJ\)

\(P_1=U_1I_1=4\cdot1=4W;P_2=P_3=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{10^2}{10}=10W\)

5 tháng 11 2022

Công suất bàn ủi là:
     P= U.I= 220 . 5 = 1100 (W)
Đổi 15 phút = 900s
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
     A= P . t30 ngày=  1100. (900 . 30) = 29 700 000 J = 8,25 KWh
 Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn ủi này trong 30 ngày là:
    8,25 . 1600= 13200 đồng

                       đáp số : 13200 đồng

5 tháng 11 2022

tiếc quá mik ms hok lớp 7

4 tháng 6 2022

gọi C là điểm trùng với q1, \(H\in CH\cap AB\)

Xét tam giác CHA là tam giác vuông tại H

=> \(CA=\sqrt{AH^2+CH^2}=5\) cm ( AH=3cm; CH=4cm)

Ta có: \(F_{10}=K\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{r^2}=9,10^9.\dfrac{\left|2.10^{-6}.2.10^{-6}\right|}{0,05^2}=14,4\) N

Áp dụng định lí cosin ta có:\(6^2=5^2+5^2-2.5.5.cos\alpha\)

                                            \(cos\widehat{C}=\dfrac{5^2+5^2-6^2}{2.5.5}=\dfrac{7}{25}\)

Dựa theo hình vẽ ta thấy: cos C= cos a

                     \(F_1=\sqrt{F_{10}^2+F^2_{10}+2F_{10}F_{10}cos\alpha}=23,04\)  N  

loading...                 (Hướng của lực sẽ như thế này, ảnh này chưa kẻ CH nha! )

     

12 tháng 5 2022

- Tiêu cự của kính lúp là f = 1/D = 0,125 (m) = 12,5 (cm)

- Vật nằm tại CC(mới) qua kính cho ảnh ảo tại CC, áp dụng công thức thấu kính 1f=1d+1d'1f=1d+1d' với f  =12,5 (cm), d’ = - 10 (cm) ta tính được d = 50/9 (cm).

- Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận là: GC=kCGC=kC = -d’/d = 1,8

10 tháng 5 2022

Thấu kính cho ảnh thật cao gấp 5 lần

\(\rightarrow k=-5=-\dfrac{d'}{d}\rightarrow d'=5d\)

lại có:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\rightarrow\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{5d}=\dfrac{6}{5d}\rightarrow d=18cm\)

6 tháng 5 2022

18 cm