K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2022

a + b, A=\(\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{x-4\sqrt{x}+3}\) = \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\)

ĐKXĐ: \(\sqrt{x}-3\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\)\(\ne\)3\(\Leftrightarrow\) x\(\ne\)9

 

15 tháng 8 2022

c, \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3+1}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\sqrt{x}-3\) 1 -1
x 16 4

 

10 tháng 8 2022

My sister and I attended the F5 tour at the National Stadium last night. I could sum up the concert in one word, INCREDIBLE. We found our way up to our seats after having a light meal and stood in a queue at the gate of the stadium for 45 minutes. When the curtain was raised to reveal the F5 band, the entire stadium went absolutely crazy. I was thrilled by every of their performances. There was so much emotion in many of their songs, and the way they performed was so terrific. This was such a wonderful experience, a night that I'll never forget. I'm so grateful to have been able to have that experience.

10 tháng 8 2022

Last week , i went to a charity concert with my sister , it called : FPC ( for poor children ) .  Because the fare will be for poor children , I and my sister invited more friends to join us . It was held at Hoang Mai Stadium in Hanoi , at 6p.m. It is 40 minutes form my house to Hanoi if I go by bus , so I and my sister need to be in at 5:30 p.m to catch the bus . At the concert, there were many spectators involved. Featuring famous singers, the concert was more lively than ever. Both the songs and the lively dances are exciting . Although I don't like music, when I came to a charity concert, I felt very happy that I was able to help poor children get food and clothing.

 

2 tháng 8 2022

giúp mình với ạ

 

4 tháng 8 2022

Nếu Nam có thêm 3 viên và Định có thêm 1 viên thì cả 2 bạn có thêm:   

46+1+3=50 (viên)

Mà sau khi thêm thì số bi của Nam gấp rưỡi số bi của Định, nên xem số bi của Nam là 3 phần bằng nhau thì số bi của Định là 2 phần tương tự

Số bi tương ứng với mỗi phần là:

50:(2+3)= 10 (viên)

Số bi của Định sau khi thêm là: 

10 x 2= 20 (viên)

Số bi của Nam sau khi thêm là:

50-20=30 (viên)

Số bi của Định ban đầu là: 

20-1=19 (viên)

Số bi của Nam ban đầu là:

30-3=27 (viên)

4 tháng 8 2022

Ngày thứ ba bán được \(\dfrac{3}{4}\) số sách còn lại và 30 quyển cuối cùng

\(\Rightarrow\) 30 quyển sách cuối cùng tương ứng với \(\dfrac{1}{4}\) số sách bán được ngày thứ ba

\(\Rightarrow\) Số sách bán được ngày thứ 3 là : 30 x 4 = 120 (sách)

Ngày thứ hai cửa hàng bán được \(\dfrac{3}{10}\) số sách còn lại và 20 quyển, nên \(\dfrac{7}{10}\) số sách của ngày thứ hai tương ứng với 120+20=140 (sách)

\(\Rightarrow\) Số sách còn lại sau ngày thứ nhất là: 140 : 7 x10 = 200 (quyển)

Ngày thứ nhất bán được \(\dfrac{1}{5}\) số sách và 16 quyển, nên \(\dfrac{4}{5}\) số sách ban đầu tương ứng với:

200+16=216 (quyển)

Tổng số sách mà cửa hàng đã bán được là:

216 : 4 x 5 = 270 (quyển)

5 tháng 7 2023

Ngày thứ ba bán được 34 số sách còn lại và 30 quyển cuối cùng

 30 quyển sách cuối cùng tương ứng với 14 số sách bán được ngày thứ ba

 Số sách bán được ngày thứ 3 là : 30 x 4 = 120 (sách)

Ngày thứ hai cửa hàng bán được 310 số sách còn lại và 20 quyển, nên 710 số sách của ngày thứ hai tương ứng với 120+20=140 (sách)

 Số sách còn lại sau ngày thứ nhất là: 140 : 7 x10 = 200 (quyển)

Ngày thứ nhất bán được 15 số sách và 16 quyển, nên 45 số sách ban đầu tương ứng với:

200+16=216 (quyển)

Tổng số sách mà cửa hàng đã bán được là:

216 : 4 x 5 = 270 (quyển

28 tháng 7 2022

Số hs chỉ giành 3 giải là

8-5=3 hs

Số hs chỉ giành 2 giải là

11-5-3=2 hs

Số hs giành 1 giải là

15-11=4 hs

Tổng số giải

5x4+3x3+2x2+4x1=37 giải

 

29 tháng 7 2022

37 giải

Chắc các bạn cũng biết phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học rồi. Phương pháp đó bao gồm: Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với \(n=1\) Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\ge1\) (giả thiết quy nạp) Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\) Sau đây mình sẽ cho các bạn xem bài "chứng minh mọi người trên Trái Đất có cùng tuổi" và hãy tìm xem cách chứng minh này sai ở điểm nào: Nếu...
Đọc tiếp

Chắc các bạn cũng biết phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học rồi. Phương pháp đó bao gồm:

Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với \(n=1\)

Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\ge1\) (giả thiết quy nạp)

Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\)

Sau đây mình sẽ cho các bạn xem bài "chứng minh mọi người trên Trái Đất có cùng tuổi" và hãy tìm xem cách chứng minh này sai ở điểm nào:

Nếu Trái Đất có \(n\) người thì rõ ràng ta cần chứng minh tất cả \(n\) người đó có cùng tuổi.

Với \(n=1\) thì hiển nhiên tất cả người trên Trái Đất có cùng tuổi.

Giả sử tất cả \(n=k\) người trên Trái Đất có cùng tuổi.

Khi đó, xét nhóm \(n=k+1\) người, gọi là \(1,2,3,...,k,k+1\). Nếu bỏ người 1 đi thì số người còn lại sẽ là \(k\) người. Theo giả thiết quy nạp, số người này sẽ có cùng độ tuổi. 

Nếu bỏ người \(k+1\) thì số người còn lại cũng chính bằng \(k\). Theo giả thiết quy nạp, số người này cũng có cùng tuổi.

Ta thấy người 1 và người \(k+1\) có cùng tuổi với nhóm người \(2,3,4,...,k\) nên nhóm người gồm \(k+1\) người có cùng tuổi.

Như vậy điều phải chứng minh đúng khi \(n=k+1\). Như vậy, ta đã chứng minh được rằng:

"Mọi người trên Trái Đất đều có cùng tuổi."

1
25 tháng 7 2022

Nếu bỏ người thứ nhất đi thì số người còn lại là k người nhưng số người thực tế bằng tuổi nhau chỉ là k-1 vì với n = k thì có  k người bằng tuổi nhau , khi bỏ đi người thứ nhất thì chỉ còn lại k-1 người bằng tuổi nhau và một người nữa , lập luận còn lại k người bằng tuổi nhau là sai 

24 tháng 7 2022

ĐKXĐ : 

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}+2\ne0\\\sqrt{a}-2\ne0\\\sqrt{a}\ne0\\\sqrt{a}x\text{đ}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}\ne2\\a\ne0\\a\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne4\\a>0\end{matrix}\right.\)

Rút gọn :

\(\left(\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}\right).\left(\sqrt{a}-\dfrac{4}{\sqrt{a}}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)^2-\left(\sqrt{a}+2\right)^2}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}.\dfrac{a-4}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2+\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2-\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}\right)^2-2^2}.\dfrac{a-4}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}.\left(-4\right)}{\sqrt{a}}\)

\(=2.\left(-4\right)=-8\)