Giải tam giác vuông ở A. biết:
a)a=6, c=5
b)a=7, \(\widehat{B}=41\)độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét phân thức phụ sau, với n nguyên dương lớn hơn 1 ta có:
Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(n+1\right)-n}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}\)
\(< \frac{2\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\left(\sqrt{n+1}\right)^2\sqrt{n}}=2\left(\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}\right)\sqrt{n}}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
=> \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
Áp dụng vào bài toán ta được:
\(A=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2019}}-\frac{1}{\sqrt{2020}}\right)\)
\(A=2-\frac{2}{\sqrt{2020}}< 2=B\)
Vậy A < B
giả sử phép chia thứ 2 là đúng.
Ta có:
a = 22x + 7 (1) (x,y thuộc N )
a= 36y + 4 (2)
Từ (1) và (2) => 22x+7 = 36y +4 <=> y = ( 22x +3 )/36 (3)
,<=> y = ( 2.11x+2+1)/(2.)18)
Ta thấy (2.11x + 2 +1) là một số lẻ => ko chia hết cho 2 =>ko chia hết cho (2.18)
vậy giả thuyết ban đầu sai.
=> phép chia thứ 2 sai .
giả sử a chia 22 dư 7
\(\Rightarrow\) a là số lẻ
\(\Rightarrow\) a chia 36 cũng sẽ có số dư lẻ
mà 4 là số chẵn
Vậy phép chia thứ hai sai
Hàng 1: (17+8)=5x5
Hàng 2: (13+7)=5x4
Hàng 3: (6+12)=6x3
Hàng 4: (10x6)=4x15
=> ?=15
Vì n là số nguyên dương nên \(n^2+n+3>3\). Gọi r là số dư khi chia n cho 3, \(r\in\left\{0,1,2\right\}\). Nếu r=0 hoặc r=2 thì \(n^2+n+3⋮3\)
Mẫu thuẫn với giả thiết \(n^2+n+3\)là số nguyên tố. Do đó r=1 hay n chia 3 dư 1. Khi đó \(7n^2+6n+2017\)chia 3 dư 2. Mà 1 số chính phương có số dư khi chia cho 3 là 0 hoặc 1 nên => đpcm
Ta có \(n\inℕ^∗\Rightarrow n\equiv0;1;2\left(mod3\right)\left(1\right)\)
Nếu \(n\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow n^2+n+3\equiv0\left(mod3\right)\) mà \(n^2+n+3>3\forall n\inℕ^∗\)
=> \(n^2+n+3\) là hợp số ( mâu thuẫn )
=> \(n\equiv0\left(mod3\right)\) (loại) (2)
Nếu \(n\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow n^2+n+3\equiv9\equiv0\left(mod3\right)\) mà \(n^2+n+3>3\forall n\inℕ^∗\)
=> \(n^2+n+3\) là hợp số ( mâu thuẫn )
=> \(n\equiv2\left(mod3\right)\)( loại) (3)
Từ (1);(2);(3) => \(n\equiv1\left(mod3\right)\)
Hay n chia 3 dư 1
Với \(n\equiv1\left(mod3\right)\) ta có
\(7n^2+6n+2017\equiv2030\equiv2\left(mod3\right)\)
=> \(7n^2+6n+2017\) chia 3 dư 2
Lại có : Một số chính phương bất kì khi chia cho 3 dư 0 hoặc dư 1 (5)
Từ (4);(5) => \(7n^2+6n+2017\) không phải là số chính phương (đpcm)
a) \(\sqrt{x^2}=7\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=7\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
b) \(\sqrt{\left(x-2020\right)^2}=10\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2020\right|=10\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2020=10\\x-2020=-10\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2030\\x=2010\end{cases}}\)
c) đk: \(x\ge2\)
\(\sqrt{4}-\left(x-2\right)+3\sqrt{16x-32}=8\)
\(\Leftrightarrow2-x+2+12\sqrt{x-2}=8\)
\(\Leftrightarrow12\sqrt{x-2}=x+4\)
\(\Leftrightarrow144\left(x-2\right)=\left(x+4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-136x+304=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=133,726...\\x_2=2,273...\end{cases}}\)
d) đk: \(x\ge-1\)
\(\sqrt{25x+25}-2\sqrt{64x+64}=7\)
\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+1}-16\sqrt{x+1}=7\)
\(\Leftrightarrow-11\sqrt{x+1}=7\)
Mà \(-11\sqrt{x+1}\le0< 7\left(\forall x\right)\)
=> pt vô nghiệm
a) Trên AB lấy điểm J sao cho MJ // CD
∆BCD có M là trung điểm của BC và MJ // CD nên J là trung điểm của BD => BJ = DJ (1)
∆AJM có I là trung điểm của AM và ID // MJ nên D là trung điểm AJ => AD = DJ (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD = DJ = JB => AD/AB = 1/3
b) ∆AMC và ∆AMB có cùng chiều cao hạ từ A và hai cạnh đáy của hai tam giác này bằng nhau (MB = MC) nên SAMC = SAMB = SABC/2 = 24 (cm2)
∆AIC và ∆CIM có cùng chiều cao hạ từ C và hai cạnh đáy của hai tam giác bằng nhau (AI = IM) nên SAIC = SCIM = SAMC/2 = 12 (cm2)
Ta có: DI = 1/2JM = 1/2.1/2CD = 1/4CD => DI = 1/3IC => SADI = 1/3SAIC = 4 (cm2)
Vậy diện tích tam giác ADI là 4cm2
Bài 1:
a) \(2x^3-x^2-2x+1\) (đã sửa đề)
\(=x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)\)
\(=\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)\)
b) \(4x^2-16x^2y^2+y^2+4xy\)
\(=\left(4x^2+4xy+y^2\right)-16x^2y^2\)
\(=\left(2x+y\right)^2-\left(4xy\right)^2\)
\(=\left(2x-4xy+y\right)\left(2x+4xy+y\right)\)
c) \(x^3-16x-15x\left(x-4\right)\)
\(=x^3-16x-15x^2+60x\)
\(=x^3-15x^2+44x\)
\(=x\left(x^2-15x+44\right)\)
\(=x\left(x-4\right)\left(x-11\right)\)
d) \(x\left(x-y\right)+y\left(x-y\right)^2-xy+x^2\)
\(=x\left(x-y\right)+y\left(x-y\right)^2+x\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left[x+y\left(x-y\right)+x\right]\)
\(=\left(x-y\right)\left(2x+xy-y^2\right)\)
Bài 2:
a) \(x^4+1-2x^2\)
\(=\left(x^2\right)^2-2x^2+1\)
\(=\left(x^2-1\right)^2\)
\(=\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2\)
b) \(x^2-y^2-3y+3x\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+3\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y+3\right)\)
c) \(y^2-4x^2+4x-1\) (đã sửa đề)
\(=y^2-\left(2x-1\right)^2\)
\(=\left(y-2x+1\right)\left(y+2x-1\right)\)
d) \(x^3\left(2+1\right)^2-\left(x+2\right)^2+1-x^3\)
\(=9x^3-x^2-4x-4+1-x^3\)
\(=8x^3-x^2-4x-3\)
\(=\left(8x^3-8x^2\right)+\left(7x^2-7x\right)+\left(3x-3\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(8x^2+7x+3\right)\)
:v kí hiệu vậy ai biết ở đâu
coi b là cạnh huyền nhé!
Áp dụng Pythagoras cho b = căn 61
Dùng sin cos .-.