Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA. Gọi I,K là hình chiếu của B và C trên AD, N là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AC. CMR: a, BK=CI và BK song song với CI b, KN<MC c, gọi H là chân đường vuông góc hạ từ D xuống BC. CMR: BI,DH,MN đồng quy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\widehat{I_1}=\widehat{B_2}\)(2 góc slt của DE // BC) mà\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(BI là phân giác góc ABC)\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{B_1}\Rightarrow\Delta BDI\)cân tại D => BD = DI
\(\widehat{I_2}=\widehat{C_2}\)(2 góc slt của DE // BC) mà\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)(CI là phân giác góc ACB)\(\Rightarrow\widehat{I_2}=\widehat{C_1}\Rightarrow\Delta IEC\)cân tại E => IE = EC
Vậy DE = DI + IE = BD + CE (đpcm)
Vì DE song song với BC => \(\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\) ( SLT) . Mà \(\widehat{IBC}=\widehat{DBI}\) ( BI là p/g của \(\widehat{ABC}\) ) => \(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\) theo định lý => tam giác DIB cân tại D => DB = DI
Vì DE song song với BC => \(\widehat{EIC}=\widehat{ICB}\)( SLT) .Mà \(\widehat{ECI}=\widehat{ICB}\) ( CI là p/g của \(\widehat{ECB}\) ) => \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\) .Theo định lý => tam giác IEC cân tại E => EI = EC
Vì DE = DI + IE . Mà DI = DB ; IE = EC => DE = DB + CE
Vậy DE = DB + CE
Dấu hiệu cần quan tâm là điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của nhóm học sinh lớp 7A
Gía trị(x) | 4 | 5 | 6 | 8 | 9 | |
Tần số(y) | 2 | 3 | 4 | 4 | 7 | N=20 |
Điểm TBC:(4.2+5.3+6.4+8.4+9.7)("." là nhân)
Số HS đạt điểm TB trở lên:15 bạn
Số HS cả lớp:15/2.5=
Gọi số học sinh của lớp 7A là x
Số hs đạt trên trung bình của lớp 7A là:
18 Học sinh (bạn lấy các hs dưới trung bình cộng lại)
Số học sinh lớp 7A là:
18 = 2/5 . x
=> x = 45
Vậy lớp 7A có 45 học sinh.
bn tìm trên sgk phần tục ngữ là gì và và vietjack.com mak tra mk giải thì dài dòng lắm đấ là cách tốt nhất
a) Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân.
b) 3 câu tục ngữ chủ đề về con người và xã hội:
- Con người quý hơn của cải
-Dù nghèo khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện
-Răng, tóc thể hiện hình thức, tính nết con người
Câu 1:
a, Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt\((\)tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội\()\), được nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.Đay là một thể loại văn học dân gian
b, Một mặt người bằng mười mặt của
- '' Mặt người" : hoán dụ, chỉ toàn thể con người
- " Mặt của" : nhân hóa , tạo vế đối xứng
- So sánh : "mặt người" - "mặt của"
- Số từ: 1-10 \(\rightarrow\)không cân xứng
\(\rightarrow\)Con người quý giá bằng 10 thứ của cải
\(\rightarrow\)phê phán quan điểm: trọng của hơn vật
Đói cho sạch, rách cho thơm
- Nghệ thuật đối: đói - sạch
rách - thơm
\(\rightarrow\)nghĩa đen: đói cũng phải ăn cho sạch, quần áo rách cũng phải sạch sẽ, thơm tho
\(\rightarrow\)nghĩa bóng: con người trong bất kì hoàn cảnh nào cũng phải giữ gìn phẩm chất trong sạch
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Cách nói ước lệ
1 cây: ít, không tạo nên rừng
3 cây: nhiều, nhiều cây tạo thành rừng
\(\rightarrow\)Tinh thần đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh\(\rightarrow\)thành công
Câu 2:
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh
b, - Nội dung của đoạn văn trên: phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ và hiện tại
- Câu luận điểm của đoạn: :" Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
c, Câu rút gọn trong đoạn văn trên:
- "Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy": thiếu chủ ngữ\(\rightarrow\)tác dụng: làm cho câu văn ngắn gọn, hành động được nói đến trong câu là của chung tất cả mọi người
-"Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm" : thiếu chủ ngữ\(\rightarrow\)tác dụng: làm cho câu văn ngắn gọn, hành động được nói đến trong câu là của chung tất cả mọi người
Câu 3:
a, Các luận cứ để làm rõ chủ đề trên
- Bác Hồ ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước: mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu, đi dép cao su
- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi
- Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thương với mọi người
b, thông cảm, mình ko biết làm
a) xét tam giác MDB vuông và tam giác NEC vuông có
BD=EC(gt),góc MBD=góc NCE( cùng bằng góc ACB)
=> tam giác MDB=tam giác NEC (cgv-gnk)
=> DM=EN
b) ta có góc DMI +góc MID=90 độ,góc ENI+góc EIN=90 độ
mà góc MID =góc NIE(dđ)
=> góc DMI=góc ENI
xét tam giác vuong MDI =tam giác vuong ENI (cgv-gnk)
=> MI=IN
mà I thuộc MN=> I là trung điểm của MN
c) gọi đường thẳng vuông góc với MN tại I là PI
ta có PI vừa là đường cao vừa là trung tuyến (PI vuong MN,I là tđ MN)
=> I cố định
=> PI luôn đi qua 1 điểm cố định
*Tự vẽ hình
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có :
BC2=AB2+AC2 (Pytago)
=>102=62+AC2
=>AC2=64
=> AC=8cm
b) Xét tam giác ABN và DBN có :
AB=BD(gt)
\(\widehat{BAC}=\widehat{BDN}=90^o\)
BN-cạnh chung
=> Tam giác ABN=DBN(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
c) Xét tam giác AKN và DCN, có :
AN=ND(tam giác ABN=DBN)
\(\widehat{KAN}=\widehat{NDC}=90^o\)
\(\widehat{ANK}=\widehat{DNC}\left(đđ\right)\)
=> Tam giác AKN=DCN(g.c.g)
=> AK=DC(đccm)
#H
a) Ta có:
\(A+B=7x^2-6xy+3y^2-5x^2+4xy+7y^2=2x^2-2xy+10y^2\)
b) Ta có:
\(A-B=\left(7x^2-6xy+3y^2\right)-\left(-5x^2+4xy+7y^2\right)=12x^2-10xy-4y^2\)
a, Dễ r , tự làm nhé bn !
b, TG ABC có A = 90, BM=MC => AM= BM =CM = 1/2 BC
Chỉ ra AN = CN , xét TG AKC có AKC = 90, AN= CN => KN= AN = AC = 1/2 AC
Xét TG ABC có A = 90, BC > AC ( quan hệ ...)
=> 1/2 BC > 1/2 AC
hay MC > KN
a, Dễ r , tự làm nhé bn !
b, TG ABC có A = 90, BM=MC => AM= BM =CM = 1/2 BC
Chỉ ra AN = CN , xét TG AKC có AKC = 90, AN= CN => KN= AN = AC = 1/2 AC
Xét TG ABC có A = 90, BC > AC ( quan hệ ...)
=> 1/2 BC > 1/2 AC
hay MC > KN