Cho tam giác ABC có \(D\in AB\). Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E, cắt đường thẳng qua C và song song với AB tại G. Gọi H là giao của BG và AC. Qua H kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AC tại I. Chứng minh \(\frac{1}{IH}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{CG}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt x/-4=k => x=-4k
y/-7=k => y=-7k
z/3=k => z=3k
=> A=8k+7k+15k / -8k+21k-18k
A=30k / -5k
=> A=-6
Phương pháp tách khá dễ thôi
Ta có: \(\sqrt{43-30\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{25-30\sqrt{2}+18}\)
\(=\sqrt{\left(5\right)^2-2\cdot5\cdot3\sqrt{2}+\left(3\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(5-3\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left|5-3\sqrt{2}\right|\)
\(=5-3\sqrt{2}\)
giải phương trình
a) \(\sqrt{x+2}-\sqrt{4x+8}+\frac{3}{4}\sqrt{9x+18}=3\)
b) \(\sqrt{x^2-4x+4}=2x-3\)
a) đk: \(x\ge-2\)
Ta có: \(\sqrt{x+2}-\sqrt{4x+8}+\frac{3}{4}\sqrt{9x+18}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}+\frac{9}{4}\sqrt{x+2}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}\sqrt{x+2}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\frac{12}{5}\)
\(\Leftrightarrow x+2=\frac{144}{25}\)
\(\Rightarrow x=\frac{94}{25}\) (tm)
b) đk: \(x\ge\frac{3}{2}\)
Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=2x-3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2x-3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2x-3\\x-2=3-2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(ktm\right)\\x=\frac{5}{3}\left(tm\right)\end{cases}}\)
a) \(\sqrt{x+2}-\sqrt{4x+8}+\frac{3}{4}\sqrt{9x+18}=3\)
ĐKXĐ : x ≥ -2
⇔ \(\sqrt{x+2}-\sqrt{2^2\left(x+2\right)}+\frac{3}{4}\sqrt{3^2\left(x+2\right)}=3\)
⇔ \(\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}+\frac{3}{4}\cdot3\sqrt{x+2}=3\)
⇔ \(-\sqrt{x+2}+\frac{9}{4}\sqrt{x+2}=3\)
⇔ \(\frac{5}{4}\sqrt{x+2}=3\)
⇔ \(\sqrt{x+2}=\frac{12}{5}\)
⇔ \(x+2=\frac{144}{25}\)
⇔ \(x=\frac{94}{25}\left(tmđk\right)\)
b) \(\sqrt{x^2-4x+4}=2x-3\)
⇔ \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=2x-3\)
⇔ \(\left|x-2\right|=2x-3\)(1)
Với x < 2
(1) ⇔ -( x - 2 ) = 2x - 3
⇔ 2 - x = 2x - 3
⇔ -x - 2x = -3 - 2
⇔ -3x = -5
⇔ x = 5/3 ( tm )
Với x ≥ 2
(1) ⇔ x - 2 = 2x - 3
⇔ x - 2x = -3 + 2
⇔ -x = -1
⇔ x = 1 ( ktm )
Vậy x = 5/3
Đk: \(\forall x\in R\)
Ta có:\(\sqrt{x^2+1-2x}+\sqrt{x^2+4x+4}=\sqrt{1+2020^2+\frac{2020^2}{2021^2}}+\frac{2020}{2021}\)
<=> \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x+2\right)^2}=\sqrt{1+2020^2+2.2020+\frac{2020^2}{2021^2}-2.2020}+\frac{2020}{2021}\)
<=> \(\left|x-1\right|+\left|x+2\right|=\sqrt{\left(1+2020\right)^2+\frac{2020^2}{2021^2}-2.2020}+\frac{2020}{2021}\)
<=> \(\left|x-1\right|+\left|x+2\right|=\sqrt{\left(2021-\frac{2020}{2021}\right)^2}+\frac{2020}{2021}\)
<=> \(\left|x-1\right|+\left|x+2\right|=\frac{2021^2-2020}{2021}+\frac{2020}{2021}\)
<=> \(\left|x-1\right|+\left|x+2\right|=2021\)
Lập bảng xét dầu
x -2 1
x - 1 - | - 0 +
x + 2 - 0 + | -
Xét các TH xảy ra :
TH1: x \(\le\)-2 => pt trở thành: 1 - x - x - 2 = 2021
<=> -2x = 2022 <=> x = -1011 (tm)
TH2: \(-2< x\le1\) => pt trở thành: 1 - x + x + 2 = 2021
<=> 0x = 2018 (vô lí) => pt vô nghiệm
TH3: \(x>1\) => pt trở thành: x - 1 + x + 2 = 2021
<=> 2x = 2020 <=> x = 1010 (tm)
Vậy S = {-1011; 1010}
2006 x 4 + 2006 x 3 +8024
= 2006 x 4 +2006 x 3 +2006 x 4
= 2006 x ( 4 + 3 + 4 )
= 2006 x 11
= 22066
Chúc Bạn Học Tốt !
=2006x4+2006x3+2006x4=2006x(4+3+4)=2006x11=2006x10+2006=22066
a) Vì OA < OB => A nằm giữa O và B
=> OA + AB = AB
<=> 3 + AB = 5
<=> AB = 2 ( cm )
b) Vì OA < OC => A nằm giữa O và C
=> OA + AC = OC
<=> 3 + AC = 6
<=> AC = 3
Vì AC = OA
Mà A nằm giữa O và C
=> A là trung điểm của OC
a) Trên tia OX có OA=3cm, OB=5cm, OC=6cm
=> OA + AB = OB
AB = OB - OA
AB = 5 - 3
AB = 2cm
Vậy AB = 2cm
b) Trên tia Ox có OA=3cm, OB=5cm, OC=6cm
=> OA < OC (3cm<6cm)
=> Điểm A là chung điểm của OC
cau a : (3x^2y-6xy+9x)(-4/3xy)
=-4/3xy.3x^2y+4/3xy.6xy-4/3xy.9x
=-4x+8-8y
cau b : (1/3x+2y)(1/9x^2-2/3xy+4y^2)
=(1/3)^3-2/9x^2y+8y^3+4/3xy^2+2/9x^2y-4/3xy^2+8y^3
=(1/3)^3 + (2y)^3x-2
cau c : (x-2)(x^2-5x+1)+x(x^2+11)
=x^3-5x^2+x-2x^2+10x-2+x^3+11x
=2x^3-7x^2+22x-2
cau d := x^3 + 6xy^2 -27y^3
cau e := x^3 + 3x^2 -5x - 3x^2y - 9xy = 15y
cau f := x^2-2x+2x -4-2x-1
= x(x-2)-5