cho tam giác ABC có góc A =120độ ,đường cao BH cắt cạnh đối AC tại H .
chứng minh 2AH=AB
cao nhân giỏi toán nào giúp tui với đang cần gắp lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ư(3.17)= {1,3,17,51}
2.Ư(35)= {1,3,32,33 ,34,35}
3.Ư(5.72)= {1,5,7,35,45,245}
4. a=38=2.19 nên Ư(38)= {1,2,19,38}
5.a=98=2.7.7 nên Ư{98)= {1,2,7,14,49,98}
6.a=78=2.3.13 nên Ư(78)= {1,2,3,6,13,26,39,78}
7.a=138=2.3.23 nên Ư(138)= {1,2,3,6,46,69,128}
BT1:
ĐK: \(a>0,a\ne1\).
\(A=\left(\frac{\sqrt{a}+2}{a+2\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}-2}{a-1}\right).\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)
\(A=\left(\frac{\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}-\frac{\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)
\(A=\frac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)
\(A=\frac{a+\sqrt{a}-2-\left(a-\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)
\(A=\frac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\frac{2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}=\frac{2}{a-1}\)
ĐK: \(a\ge0,a\ne1\).
\(B=\left(1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(B=\left(1+\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1-\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(B=\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)=1-a\)
BT2:
a) ĐK: \(a\ge0,a\ne1\).
\(A=\left(\frac{\sqrt{a}-2}{a-1}-\frac{\sqrt{a}+2}{a+2\sqrt{a}+1}\right).\frac{\left(1-a\right)^2}{2}\)
\(A=\left(\frac{\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}-\frac{\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}\right).\frac{\left(1-a\right)^2}{2}\)
\(A=\frac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(1-a\right)^2}{2}\)
\(A=\frac{a-\sqrt{a}-2-\left(a+\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(1-a\right)^2}{2}\)
\(A=\frac{-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)\right)^2}{2}\)
\(A=-\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)=\sqrt{a}-a\)
b) \(A=\sqrt{a}-a=\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)>0\)
(Vì \(0< a< 1\Rightarrow1-\sqrt{a}>0\))
c) \(A=\sqrt{a}-a=\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{4}-\sqrt{a}+a\right)=\frac{1}{4}-\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2\le\frac{1}{4}\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(\sqrt{a}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow a=\frac{1}{4}\). Vậy GTLN của \(A\) là \(\frac{1}{4}\).
Em làm bài này lần đầu thì máy lag mất tab, lần thứ 2 thì bảo trì._. Cứ chuẩn bị ấn gửi là toang, đây là lần 3 đấy ạ)':
Ta có:
Vì E chia (x-1) dư 15 nên E có dạng:
\(E=\left(x-1\right)\cdot P\left(x\right)+15\)
Tại x = 1 ta có: \(2.1^3-3.1^2+a.1+b=\left(1-1\right).P\left(x\right)+15\)
\(\Leftrightarrow a+b=16\)
Vì E chia (x+2) dư -18 nên E có dạng:
\(E=\left(x+2\right).Q\left(x\right)-18\)
Tại x = -2 ta có: \(2.\left(-2\right)^3-3.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+b=\left(-2+2\right).Q\left(x\right)-18\)
\(\Leftrightarrow-2a+b=10\)
Trừ vế đầu cho vế sau ta được: \(3a=6\Rightarrow a=2\Rightarrow b=14\)
E = 2x3 - 3x2 + ax + b
+) chia x - 1 dư 15
=> 2x3 - 3x2 + ax + b - 15 chia hết cho x - 1
Theo định lí Bézoute ta có : E chia hết cho x - 1 <=> E(1) = 0
=> 2.13 - 3.12 + a.1 + b - 15 = 0
=> a + b - 16 = 0
=> a + b = 16 (1)
+) chia x + 2 dư -18
=> 2x3 - 3x2 + ax + b + 18 chia hết cho x + 2
Theo định lí Bézoute ta có : E chia hết cho x + 2 <=> E(-2) = 0
=> 2.(-2)3 - 3.(-2)2 + a.(-2) + b + 18 = 0
=> b - 2a - 10 = 0
=> b - 2a = 10 (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a+b=16\\b-2a=10\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=14\end{cases}}\)
Vậy a = 2 ; b = 14
Trong 1 phép chia có dư số dư lớn nhất = số chia -1
=> số dư = 68-1=67
Số bị chia là
68x92+67=6323
Câu 1:
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=-27\) \(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=-3\)\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)
Vậy \(x=-\frac{5}{2}\)
b( \(2x^2+x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x=0\)hoặc \(x=-\frac{1}{2}\)
c) \(5^{x+2}=625\)\(\Leftrightarrow5^{x+2}=5^4\)
\(\Leftrightarrow x+2=4\)\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
d) \(\frac{7^x+7^{x+1}+7^{x+2}+7^{x+3}}{2^2.5^2.7^2}=2^2\)
\(\Leftrightarrow7^x+7^{x+1}+7^{x+2}+7^{x+3}=2^2.2^2.5^2.7^2\)
\(\Leftrightarrow7^x+7^x.7+7^x.7^2+7^x.7^3=\left(2.2.5.7\right)^2\)
\(\Leftrightarrow7^x+7^x.7+7^x.49+7^x.343=140^2\)
\(\Leftrightarrow7^x.\left(1+7+49+343\right)=19600\)
\(\Leftrightarrow7^x.400=19600\)
\(\Leftrightarrow7^x=49=7^2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
Câu 2:
a) \(C=1+4+4^2+4^3+.......+4^{48}\)
\(\Rightarrow4C=4+4^2+4^3+4^4+........+4^{49}\)
\(\Rightarrow4C-C=4^{49}-1\)
\(\Rightarrow3C=4^{49}-1\)
\(\Rightarrow C=\frac{4^{49}-1}{3}\)
b) Ta có: \(3C+1=4^{49}-1+1=4^{49}=4^{7.7}=\left(4^7\right)^7⋮4^7\)( đpcm )
c) \(C=1+4+4^2+4^3+........+4^{48}\)
\(=\left(1+4+4^2\right)+\left(4^3+4^4+4^5\right)+........+\left(4^{46}+4^{47}+4^{48}\right)\)
\(=\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+........+4^{46}.\left(1+4+4^2\right)\)
\(=\left(1+4+4^2\right).\left(1+4^3+....+4^{46}\right)\)
\(=\left(1+4+16\right).\left(1+4^3+........+4^{46}\right)\)
\(=21.\left(1+4^3+.....+4^{46}\right)⋮21\)
\(\widehat{BAH}=180^o-\widehat{BAC}=180^o-120^o=60^o\)
Xét tg vuông ABH có
\(\widehat{ABH}=90^o-\widehat{BAH}=90^o-60^o=30^o\)
\(\Rightarrow AH=\frac{AB}{2}\) (Trong tg vuông cạnh đối diện góc 30 bằng nửa cạnh huyền) \(\Rightarrow2AH=AB\left(dpcm\right)\)