K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2020

Ta có :

22020 - 22019 = 22019

22019 - 22018 = 22018

22018 - 22017 = 22017

..................

2- 22 = 22

2- 2 = 2

2 - 1 = 1

=> P = 1

=> Q = 20201 = 2020

9 tháng 12 2020

P = 22020 - 22019 -.......- 2- 2 - 1

P =  22020 - (22019 +.......+ 22 + 2+ 1)

Đặt A = 22019 + .......+ 22 + 2 + 1

2A = 22020 + 22019 + .......+ 22 + 2

2A - A = A = 22020 - 1

Thay A vào P ta được

P = 22020 - (22020 - 1)

P = 22020 - 22020 + 1

P = 1

=> Q = 20201 = 2020

9 tháng 12 2020

\(2P=2^{2021}+2^{2020}+...+2^3+2^2+2\)

\(P=2P-P=2^{2021}-1\)

\(\Rightarrow Q=2020^{2^{2021}-1}\)

9 tháng 12 2020

P = 22020 + 22019 + ....+ 2 + 2 +1 

=> 2P = 22021 + 22020 + ....+ 23 + 22 + 2 

=> 2P-P = (22021 + 22020 + ....+ 23 + 22 + 2 )- ( 22020 + 22019 + ....+ 2 + 2 +1 ) 

=> P = 22021 + 22020 + ....+ 23 + 22 + 2  - 22020 -  22019 - ...- 2 -  2 - 1

=>P = 22021-1 

Ta có :

Q = 2020

=> \(Q=2020^{2^{2021}-1}\)

C1: Một kho hàng chứa các sản phẩm trong đó có 15% phế phẩm. Một người chọn lần lượt 1 sản phẩm cho đến khi gặp phế phẩm hoặc đã chọn đủ 4 sản phẩm thì ngừng . Gọi X là số sản phẩm người đó chọn .a) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 2.b) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 3.c) Lập bảng phân phối xác suất của XC2: Một kho...
Đọc tiếp

C1: Một kho hàng chứa các sản phẩm trong đó có 15% phế phẩm. Một người chọn lần lượt 1 sản phẩm cho đến khi gặp phế phẩm hoặc đã chọn đủ 4 sản phẩm thì ngừng . Gọi X là số sản phẩm người đó chọn .
a) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 2.
b) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 3.
c) Lập bảng phân phối xác suất của X

C2: Một kho hàng chứa các sản phẩm trong đó có 10% phế phẩm. Một người chọn lần lựợt 1 sản phẩm cho đến khi gặp phế phẩm hoặc đã chọn đủ 4 sản phẩm thì ngừng . Gọi X là số sản phẩm người đó chọn .
a) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 2.
b) Tính xác suất người đó dừng ở lần chọn thứ 3.
c) Lập bảng phân phối xác suất của X

0
DD
10 tháng 12 2020

Câu 1: Không gian mẫu là số cách lấy được \(2\)viên bi trong \(11\)viên. \(n\left(\Omega\right)=C^2_{11}\)

\(A\)là biến cố lấy được hai viên bi đỏ. \(n\left(A\right)=C^2_5\)

Xác suất cần tìm là: \(\frac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{2}{11}\).

Câu 2: Tương tự câu 1. 

Xác suất là \(\frac{C^1_{15}.C^2_{85}}{C^3_{100}}=\frac{51}{154}\)

9 tháng 12 2020

Đặt biểu thức cần tính là A

Đặt B=1+22+32+42+...+1002=1+2(1+1)+3(2+1)+4(3+1)+...+100(99+1)

B=1+1.2+2+2.3+3+3.4+4+...+99.100+100=(1+2+3+4+...+100)+(1.2+2.3+3.4+...+99.100)

Đặt C=1.2+2.3+3.4+...+99.100 => 3.C=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+99.100.3=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+99.100.(101-98)

3.C=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-98.99.100+99.100.101=99.100.101 => C=33.100.101

Đặt \(D=1+2+3+4+...+100=\frac{100\left(1+100\right)}{2}=5050.\)

=> B=D+C=5050+33.100.101

A=(22+42+62++82+...+1002)-(1+32+52+72+...+992)

Đặt E=22+42+62+82+...+1002=22.(1+22+32+42+...+502)=22.[1+2.(1+1)+3(2+1)+4(3+1)+...+50(49+1)]

E=22.(1+1.2+2+2.3+3+3.4+4+...+49.50+50)=22.[(1+2+3+...+50)+(1.2+2.3+3.4+...+49.50] Tính tương tự như C và D

=> \(E=2^2.\left(\frac{50.\left(1+50\right)}{2}+\frac{49.50.51}{3}\right)=2^2.\left(1275+17.49.50\right)\)

Mặt khác ta có

B=(1+32+52+72+...+992)+(22+42+62+82+...+1002)=(1+32+52+72+...+992)+E => 1+32+52+72+...+992=B-E

=> A=E-(B-E)=2.E-B

\(\Rightarrow A=2^3\left(1275+17.49.50\right)-\left(5050+33.100.101\right)\)