v
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox,vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 80 độ ,góc xOz =40 độ
a)trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lai ? vì sao?
b)tính số đo goc xOy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{9}{\frac{n}{5}}=9\div\frac{n}{5}=\frac{45}{n}\)
Ta có : \(Ư\left(45\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm9;\pm15;\pm45\right\}\)
Số số nguyên n để A là số nguyên là : 6 * 2 = 12 ( số )
Đ/s : 12 số
Đáp án: có 55 cách tất cả trong các phương án phối màu.
1/ Nếu chỉ dùng 3 màu: có 10 cách
2/ Nếu dùng đúng 4 màu: có 30 cách
3/ Nếu dùng hết 5 màu: có 15 cách
a, \(\overline{abc}⋮37\)
\(\Rightarrow100a+10b+c⋮37\)
\(\Rightarrow74a+\left(26a+10b+c\right)\)
Vì 74a \(⋮37\)nên \(74a+\left(26a+10b+c\right)\)\(⋮37\)
Do đó \(\overline{abc}⋮37\)(1)
Lại có: \(\overline{cab}\)\(=100c+10a+b=74c+\left(26c+10a+b\right)\)
Vì 74c \(⋮37\)nên \(74c+\left(26c+10a+b\right)\)\(⋮37\)
Do đó: \(\overline{cab}\)\(⋮37\)(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
\(\overline{abc}⋮37\)thì \(\overline{cab}\)\(⋮37\)
b, \(xy+12=x+y\)
\(xy-x-y=12\)
\(x\left(y-1\right)-y=12\)
\(\left[x\left(y-1\right)-y\right]+1=12+1\)
\(x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=13\)
\(\left(x-1\right)\left(y-1\right)=13\)
Ta có: \(13=1.13=13.1=\left(-1\right).\left(-13\right)=\left(-13\right).\left(-1\right)\)
Ta có bảng:
\(x-1\) \(1\) \(13\) \(-1\) \(-13\)
\(y-1\) \(13\) \(1\) \(-13\) \(-1\)
\(x\) \(2\) \(14\) \(0\) \(-12\)
\(y\) \(14\) \(2\) \(-12\) \(0\)
gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là x-1 ; x ; x+1
ta có ( x-1) * (x+1) = x2 -x + x -1 = x2 -1
mà x2 > x2 -1 một đơn vị
=> điều phải chứng minh
Gọi 3 số nguyên liên tiếp là x,x+1,x+2
Ta có : *) x.(x+2)=x2+2x
*) (x+1)2=(x+1)(x+1)=x(x+1)+(x+1)=x2+x+x+1=x2+2x+1
Suy ra x2+2x+1 > x2+2x
=> (x2+2x+1)-(x2+2x) = 1
Vậy (x+1)2 lớn hơn x.(x+2) là 1
a, \(x-2⋮x+5\)
\(\Rightarrow x+5-7⋮x+5\)
\(\Rightarrow-7⋮x+5\)
\(Ư\left(-7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-12;-6;-4;2\right\}\)
b, \(3x-7⋮x+2\)
\(\Rightarrow3x-7-(3x+6)⋮x+2\)do \(3x+6=3\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(\Rightarrow-13⋮x+2\)
\(Ư\left(-13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-3;-1;11\right\}\)
n2+n+1 = n(n + 1) +1.
Vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0, 2, 6
Do đó n(n+1) + 1 có chữ số tận cùng là 1, 3, 7.
Vì 1, 3, 7 không chia hết cho 2 và 5 nên n(n+1) + 1 không chia hết cho 2 và 5
Vậy n2+n+1 không chia hết cho 2 và 5.
Chú Tiểu làm đúng rồi. Mình giải thích thêm để bạn Tín Đinh hiểu rõ hơn.
n2 + n + 1 = n.(n+1) + 1.
Vì n.(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp, trong 2 số liên tiếp luôn luôn có 1 số chẵn => n.(n+1) là số chẵn, cộng thêm 1 sẽ là số lẻ => n.(n+1) + 1 là số lẻ, không chia hết cho 2.
Để chứng minh n.(n+1) + 1 không chia hết cho 5 ta thấy hai số n và n+1 có thể có các chữ số tận cùng sau:
n tận cùng là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; tương ứng số tận cùng của n+ 1 như sau:
n+ 1 tận cùng là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0
=> tích của n.(n+1) tận cùng là:
0, 2, 6, 2, 0, 0, 2, 6, 2, 0
Hay là n.(n+1) tận cùng là 0, 2, 6
=> n.(n+1) +1 tận cùng là: 1, 3, 7 không chia hết cho 5
Ta có B = 5 + 12 + 21 + 32 + ... + 480
B = 1.5 + 2.6 + 3.7 + 4.8 + .... + 20.24
= 1.(2 + 3) + 2.(3 + 3) + 3.(4 + 3) + 4.(5 + 3) + .... + 20.(21 + 3)
= 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 + .... + 20.21 + 3(1 + 2 + 3 + 4 + .... + 20)
= \(\frac{1.2.3+2.3.3+3.4.3+4.5.3+...+20.21.3}{3}+3.20.\left(20+1\right):2\)
= \(\frac{1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+4.5.\left(6-3\right)+...+20.21.\left(22-19\right)}{3}+630\)
=\(\frac{1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+4.5.6-3.4.5+...+20.21.22-19.20.21}{3}+630\)
= \(\frac{20.21.22}{3}+630=3080+630=3710\)
goi d là phần dư của abc và mnk khi chia chia 13
ta có \(\overline{abcmnk}=1000.\overline{abc}+\overline{mnk}=1000\left(\overline{abc}-a\right)+\left(\overline{mnk}-a\right)+1001a\)
ta có \(\left(\overline{abc}-a\right),\left(\overline{mnk}-a\right)\text{ chia hết cho 13}\)
mà 1001a=13.77a chia hết cho 13
Do đó \(abcmnk\) chia hết cho 13
Gọi số dư của phép chia abc và mnk là a (a \(\in\)N ; 0 < a < 13)
Ta có :
abcmnk = 1000abc + mnk
= 1000(abc - a) + (mnk - a) + 1001a
Vì abc - a chia hết cho 13 ; mnk - a chia hết cho 13 ; 1001a = 13.77a chia hết cho 13
=> 1000(abc - a) + (mnk - a) + 1001 a chia hết cho 13
=> (đpcm)