n là 1 số tự nhiên lớn hơn 1. CM: ( \(2^n-1\)) không phải là số chính phương ( bằng phản chứng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt * \(\sqrt[3]{x^2}=m\Rightarrow x^2=m^3\)
* \(\sqrt[3]{y^2}=n\Rightarrow y^2=n^3\)
Áp dụng vào biểu thức trên, ta có:
\(\sqrt{x^2+\sqrt[3]{x^4y^2}}+\sqrt{y^2+\sqrt[3]{x^2y^4}}=a\)
\(\Rightarrow\sqrt{m^3+m^2n}+\sqrt{n^3+n^2m}=a\left(1\right)\)
Bình phương 2 vế, ta được:
\(\left(1\right)\Leftrightarrow m^3+n^3+mn\left(m+n\right)+2\sqrt{m^2n^2\left(m+n\right)}=a^2\)
\(\Leftrightarrow m^3+n^3+3mn\left(m+n\right)=a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(m+n\right)^3=a^2\)
\(\Leftrightarrow m+n=\sqrt[3]{a^2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{y^2}=\sqrt[3]{a^2}\left(đpcm\right)\)
(Chúc bạn học giỏi nha!)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M B A H
kẻ MH vuông góc với AB.
Th1: H nằm trong đoạn AB (hình vẽ)
Đặt \(AB=c\).
áp dụng định lý pitago ta có: \(MA^2=MH^2+HA^2,MB^2=MH^2+HB^2\)
SUY RA: \(MA^2-MB^2=HA^2-HB^2=\left(HA-HB\right)\left(HA+HB\right)=a\)
Do H nằm trên đoạn AB nên HA+HB=a từ đó suy ra: \(HA-HB=\frac{a}{HA+HB}=\frac{a}{c}\)
Mà HA+HB=c suy ra: \(HA=\left(\frac{a}{c}+c\right):2=\frac{a+c^2}{2c}\)(không đổi).
Suy ra M nằm trên đường thẳng qua H ( H thuộc đoạn AB, \(HA=\frac{a+c^2}{2c}\)) vuông góc với AB.
TH2: H nằm ngoài đoạn AB ta có HA-HB=AB=c. Lập luận tương tự ta cũng có kết quả như TH1.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C M D E N P
Ta dựng các tam giác đều AMP , AMN , ACE , ABD , suy ra N,P,E,D cố định.
Dễ dàng chứng minh được \(\Delta APE=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow MC=PE\), \(AM=MP\)
Suy ra : \(AM+MC+BM=BM+MP+PE\ge BE\)(hằng số)
Tương tự , ta cũng chứng minh được \(AM=MN\), \(BM=DN\)
\(\Rightarrow AM+MC+MB=CM+MN+DN\ge CD\)(hằng số)
Suy ra MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất khi M là giao điểm của BE và CD.
Cần chú ý : Vì điều kiện các góc của tam giác nhỏ hơn 180 độ :
\(\widehat{BAC}+\widehat{CAE}< 120^o+60^o=180\)
\(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}< 120^o+60^o=180^o\)
nên BE cắt AC tại một điểm nằm giữa A và C , CD cắt AB tại một điểm nằm giữa A và B. Do đó tồn tại giao điểm M của CD và BE.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(---------\)
Ta có:
\(x+y+4=\left(x+2\right)+\left(y+2\right)\ge2\sqrt{\left(x+2\right)\left(y+2\right)}\) (theo bđt \(AM-GM\) cho bộ số gồm hai số thực không âm)
nên \(x+y+\left(x+y+4\right)\ge x+y+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(y+2\right)}\)
hay nói cách khác, \(2\left(x+y+2\right)\ge12\) (do \(x+y+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(y+2\right)}=12\) )
\(\Rightarrow\) \(x+y\ge4\)
Do đó, sau khi thiết lập điều kiện cho \(x,y\) , ta tiếp tục áp dụng \(AM-GM\) cho 3 số thực dương đã cho trước, điển hình như:
\(\frac{x^3}{y+2}+\frac{y+2}{2}+2\ge3\sqrt[3]{\frac{x^3}{\left(y+2\right)}.\frac{\left(y+2\right)}{2}.2}=3x\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{x^3}{y+2}\ge3x-\frac{y+2}{2}-2\) \(\left(1\right)\)
Đổi biến, thực hiện công đoạn trên tương tự đối với phân thức sau, rút gọn và biến đổi lặp lại:
\(\frac{y^3}{x+2}\ge3y-\frac{x+2}{2}-2\) \(\left(2\right)\)
Gộp \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) với nhau cùng với dấu liên kết \(\left(+\right)\) , khi đó:
\(\frac{x^3}{y+2}+\frac{y^3}{x+2}\ge\frac{5}{2}\left(x+y\right)-6\)
Lúc đó,
\(M\ge\frac{5}{2}\left(x+y\right)+\frac{48}{x+y}-6\)
\(---------\)
Đặt \(t=x+y\) \(\Rightarrow\) \(t\ge4\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{t}{2}\ge2\) \(\Rightarrow\) \(\frac{t}{2}-2\ge0\) \(\left(3\right)\)
Ta biễu diễn bđt trên lại như sau:
\(M\ge\frac{5t}{2}+\frac{48}{t}-6\)
tức là \(M\ge\frac{5t}{2}+\frac{t}{2}+\frac{48}{t}-6-2\) (do \(\left(3\right)\) )
hay \(M\ge\frac{5t}{2}+\frac{t}{2}+\frac{48}{t}-6-2=3t+\frac{48}{t}-8\)
Mặt khác, ta lại có: \(3t+\frac{48}{t}\ge2\sqrt{3t.\frac{48}{t}}=24\)
nên \(M\ge24-8=16\)
Vậy, \(M_{min}=16\)
Dấu \("="\) xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=2\)
- cách Phước Nguyễn dài :)). Tư gt bạn suy ra đc \(\sqrt{x+2}+\sqrt{y+2}=4\).(1)
- Áp dụng bdt cosi cho 3 số dg :\(\frac{x^3}{y+2}+\sqrt{y+2}+\sqrt{y+2}\ge3x\)\(\frac{^{y^3}}{x+2}+\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}\ge3y\)
\(\Rightarrow\frac{x^3}{y+2}+\frac{y^3}{x+2}+2.\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{y+2}\right)\ge3\left(x+y\right)\)
\(\Rightarrow M+8\ge3\left(x+y\right)+\frac{48}{x+y}\ge2.\sqrt{3.\left(x+y\right).\frac{48}{x+y}}=24\)( do (1) và áp dụng bdt cosi cho 2 số dg) . Dấu "=" xảy ra <=> x=y=2 . OK.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
sửa đề lại bạn nhé =) \(\frac{a}{A}=\frac{b}{B}=\frac{c}{C}=\frac{d}{D}\)
đặt \(\frac{a}{A}=\frac{b}{B}=\frac{c}{C}=\frac{d}{D}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=kA\\b=kB\end{cases}va\hept{\begin{cases}c=kC\\d=kD\end{cases}}}\)
theo đề bài ta có \(\sqrt{aA}+\sqrt{bB}+\sqrt{cC}+\sqrt{dD}=\sqrt{kA^2}+\sqrt{kB^2}+\sqrt{kC^2}+\sqrt{kD^2}\)
=\(\sqrt{k}\left(A+B+C+D\right)\left(1\right)\)
ta lại có \(\sqrt{\left(a+b+c+d\right)\left(A+B+C+D\right)}=\sqrt{\left(kA+kB+kC+kD\right)\left(A+B+C+D\right)}\)
=\(\sqrt{k\left(A+B+C+D\right)\left(A+B+C+D\right)}=\sqrt{k\left(A+B+C+D\right)^2}=\sqrt{k}\left(A+B+C+D\right)\left(2\right)\)
(1),(2)=> \(\sqrt{aA}+\sqrt{bB}+\sqrt{cC}+\sqrt{dD}=\sqrt{\left(a+b+c+d\right)\left(A+B+C+D\right)}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét : \(1+2x=1+\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{2+\sqrt{3}}{2}=\frac{4+2\sqrt{3}}{4}=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}\)
\(1-2x=1-\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{2-\sqrt{3}}{2}=\frac{4-2\sqrt{3}}{4}=\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}\)
Ta có : \(A=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{1+\sqrt{\left(\frac{\sqrt{3}+1}{2}\right)^2}}+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{1-\sqrt{\left(\frac{\sqrt{3}-1}{2}\right)^2}}\)
\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{1+\frac{\sqrt{3}+1}{2}}+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{1-\frac{\sqrt{3}-1}{2}}=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{2\left(3+\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2\left(3-\sqrt{3}\right)}\)
\(=\frac{1}{2\sqrt{3}}\left(\frac{4+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}+\frac{4-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)=\frac{1}{2\sqrt{3}}.\frac{4\sqrt{3}-4+6-2\sqrt{3}+4\sqrt{3}+4-6-2\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)
\(=\frac{1}{2\sqrt{3}}.\frac{4\sqrt{3}}{2}=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\sqrt{x^2-5x+6}+\sqrt{x+1}=\sqrt{x-2}+\sqrt{x^2-2x-3}\)
ĐK: x^2-5x+6>=0<=> x<=2 hoặc x>=3
x^2-2x-3>=0<=> x<=-1 hoặc x>=3
<=>\(\sqrt{x^2-5x+6}+\sqrt{x+1}=\sqrt{x-2}+\sqrt{x^2-2x-3}\)
<=>\(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x+1}=\sqrt{x-2}+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
<=> \(\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-3}-1\right)+\sqrt{x+1}\left(1-\sqrt{x-3}\right)=0\)
<=> \(\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-3}-1\right)-\sqrt{x+1}\left(\sqrt{x-3}-1\right)=0\)
<=> \(\left(\sqrt{x-3}-1\right)\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+1}\right)=0\)
<=>\(\orbr{\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-3}-1=0\\\sqrt{x-2}-\sqrt{x+1}=0\end{cases}}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-3}=1\\\sqrt{x-2}=\sqrt{x+1}\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\left(nhan\right)\\0x=3\left(vôly\right)=>loai\end{cases}}\)
S={4}
Giả sử 2n - 1 là số chính phương => 2n - 1 có dạng 4k hoặc 4k + 1
+) Nếu 2n - 1 có dạng 4k => 2n có dạng 4k + 3. Vì 2n chia hết cho 2 mà 4k + 3 không chia hết cho 2 => mâu thuẫn => loại
+) Nếu 2n - 1 có dạng 4k + 1 => 2n có dạng 4k + 2. Vì n là số tự nhiên lớn hơn 1 => 2n luôn chia hết cho 4 mà 4k + 2 không chia hết cho 4 => mâu thuẫn => loại
Vậy 2n - 1 không phải số chính phương
Do n là số tự nhiên > 1 => 2n luôn chia hết cho 4
=> 2n - 1 chia 4 dư 3, không là số chính phương
Mk chưa hs chứng minh = phản chứng, đây là cách lp 6, hơi ngắn