Tìm các số nguyên dương a,b thỏa mãn\(\frac{4}{a}+\sqrt[3]{4-b}=\sqrt[3]{4+4\sqrt{b}+b}+\sqrt[3]{4-4\sqrt{b}+b}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét biểu thức \(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{2}{n}-\frac{2}{n+1}-\frac{2}{n\left(n+1\right)}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\left(1+\frac{1}{n}\right)^2-2\left(1+\frac{1}{n}\right)\frac{1}{n+1}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\left(1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
Áp dụng với n = 2, 3, 4, ..., 2016 ta có:
\(A=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+1+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+1+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\)
\(=2015+\frac{1}{2}-\frac{1}{2017}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
45 C B A D M N O 45 O X a b x
Từ D, kẻ DM, DN vuông góc CA và CB.
Khi đo ta dễ thấy DMCN là hình vuông. Vậy thì đặt DM = MC = CN = ND = x.
Áp dụng định lý Talet ta có:
\(\frac{DM}{BC}=\frac{MA}{AC}\Rightarrow\frac{x}{a}=\frac{b-x}{b}\Rightarrow xb=ab-xa\Rightarrow x\left(a+b\right)=ab\)
\(\Rightarrow x=\frac{ab}{a+b}\).
Lại có \(CD=x\sqrt{2}=\frac{ab}{\left(a+b\right)sin45^o}.\)
Cô nghĩ như thế này mới đúng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C B A E D
Ta có : CDEB có góc CEB = góc BDC = 900
=> CDEB là tứ giác nội tiếp => góc AED = góc BCA (góc ngoài tứ giác nội tiếp)
Xét tam giác AED và tam giác ACB có góc A chung, góc AED = góc BCA
=> Tam giác AED đồng dạng với tam giác ACB (g.g)
=> \(\frac{S_{AED}}{S_{ABC}}=\left(\frac{AD}{AB}\right)^2=cos^2A\)
\(\Rightarrow S_{ADE}=cos^2A\times S_{ABC}\)
Lại có : \(S_{BCDE}+S_{ADE}=S_{ABC}\Rightarrow S_{BCDE}=S_{ABC}-S_{ADE}\)
\(=S_{ABC}-cos^2A\times S_{ABC}\)
\(=S_{ABC}\left(1-cos^2A\right)=sin^2A\times S_{ABC}\)(vì \(sin^2A+cos^2A=1\))
Dễ dàng chứng minh \(\Delta ADE\approx\Delta ABC\Rightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow AD.AE=\frac{AB}{AC}.AE^2\Leftrightarrow\frac{1}{2}.AD.AE.\sin EAD=\frac{1}{2}.AB.AC.\cos^2EAD.\sin EAD\)
\(\Rightarrow S_{AED}=S_{ABC}.\cos EAD\)
\(S_{BDEC}=S_{ABC}-S_{AED}=S_{ABC}-S_{ABC}.\cos^2EAD=S_{ABC}\left(1-\cos^2EAD\right)=S_{ABC}.\sin^2EAD\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điều kiện x>=-2; y>=0; x>=y-3
Ta xét PT thứ nhất
Đặt √(x+2) = a; √y = b (a,b>=0)
Thì PT thành a(a2 - b2 + 1) - b = 0
<=> a3 - ab2 + a - b = 0
<=> a(a - b)(a + b) + (a -b) =0
<=> (a - b)(a2 + ab + 1)=0
Đễ thấy a2 + ab + 1 >0
Nên a =b
Thế vào ta được y = x + 2
Thay cái này vào PT còn lại là xong
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+2}\left(x-y+3\right)=\sqrt{y}\left(1\right)\\x^2+\left(x+3\right)\left(2x-y+5\right)=x+16\left(2\right)\end{cases}}\)
DKXD :x>=-2; y>=0
Đặt\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+2=a}\\x-y+3=b\end{cases}\left(a\ge0\right)}\)
Pt 1 có dạng \(ab=\sqrt{a^2-b+1}\Leftrightarrow a^2b^2=a^2-b+1\Leftrightarrow a^2\left(b-1\right)\left(b+1\right)+b-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b-1\right)\left(a^2b+a^2+1\right)=0\)
+> b-1=0\(\Rightarrow b=1\Leftrightarrow x-y+3=1\)
\(\)Khi đó pt (2) \(\Leftrightarrow x^2+\left(x+3\right)\left(x+2+1\right)=x+16\Leftrightarrow x^2+\left(x+3\right)^2=x+16\)
\(\Leftrightarrow x^2+x^2+6x+9=x+16\Leftrightarrow2x^2+5x-7=0\)
Có : 2+5-7=0
Nên pt trên có 2 no \(x_1=1\left(tm\right);x_2=-\frac{7}{2}\left(ktm\right)\)
\(\Rightarrow1-y+3=1\Leftrightarrow y=3\left(tm\right)\)
+>\(a^2b+a^2+1=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+3-y\right)+x+3=0\)(3)
Đặt \(x+3=m\). Pt(3) có dạng \(\left(m-1\right)\left(m-y\right)+m=0\Leftrightarrow m^2-m-my+y+m=0\Leftrightarrow m^2=y\left(m-1\right)\)
Nếu \(m-1=0\Leftrightarrow x+3-1=0\Leftrightarrow x=-2\left(tm\right)\Rightarrow y=0\left(tm\right)\)
Nhưng k tm pt 2
\(\Rightarrow m-1\ne0\Rightarrow y=\frac{m^2}{m-1}=\frac{\left(x+3\right)^2}{x+2}\)
Thay vào pt (2) ta được \(x^2+\left(x+3\right)\left(2x+5-\frac{\left(x+3\right)^2}{x+2}\right)=x+16\)
ĐẾn đây tự nhân chéo chuển vế ta được \(2x^3+7x^2-8x-29=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2+a_1x+b_1=0\left(1\right)\\x^2+a_2x+b_2=0\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\Delta_1=a_1^2-4b_1\\\Delta_2=a_2^2-4b_2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta_1+\Delta_2=a_1^2+a_2^2-4\left(b_1+b_2\right)\ge2a_1a_2-4\left(b_1+b_2\right)\ge0\)
\(\Rightarrow a_1a_2-2\left(b_1+b_2\right)\ge0\)
Vì \(\Delta_1+\Delta_2\ge0\)
nên có ít nhất 1 trong 2 cái \(\Delta\) không âm .
\(\Rightarrow\)Có ít nhất 1 trong hai phương trình có nghiệm .
Ta có denta 1 + denta 2 = a12 -4b1 + a22 - 4b2 >= 2a1 a2 - 4(b1 + 4b2) >= 4(b1 + 4b2) - 4(b1 + 4b2) = 0
Vậy có ít nhất 1 trong 2 denta >= 0 nên có ít nhất 1 phương trình có nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a^3+1+1\ge3\sqrt[3]{a^3.1.1}=3a\)
\(\Rightarrow a+b+c\le\frac{a^3+b^3+c^3+6}{3}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\text{ }\Rightarrow\text{ }3-a>0\\b+c\le3-a\end{cases}}\)
\(P=3a\left(b+c\right)+bc\left(3-a\right)\le3a\left(b+c\right)+\frac{\left(b+c\right)^2}{4}.\left(b+c\right)\)
\(=\frac{1}{4}\left[12a\left(b+c\right)+\left(b+c\right)^3\right]\le\frac{1}{4}\left[12a\left(3-a\right)+\left(3-a\right)^3\right]\)
\(=\frac{1}{4}\left[12a\left(3-a\right)+\left(3-a\right)^3-32\right]+8\)
\(=-\frac{1}{4}\left(a+1\right)\left(a-1\right)^2+8\le8\)
Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Vậy \(\text{Max }P=8\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\sqrt{a^2+\frac{1}{b^2}}+\sqrt{b^2+\frac{1}{c^2}}+\sqrt{c^2+\frac{1}{a^2}}\)
\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}\)
\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\frac{81}{\left(a+b+c\right)^2}}\)
\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\frac{81}{16\left(a+b+c\right)^2}+\frac{1215}{16\left(a+b+c\right)^2}}\)
\(\ge\sqrt{\frac{2.9}{4}+\frac{1215.4}{16.9}}=\frac{3\sqrt{17}}{2}\)
√a2+1b2 +√b2+1c2 +√c2+1a2
≥√(a+b+c)2+(1a +1b +1c )2
≥√(a+b+c)2+81(a+b+c)2
≥√(a+b+c)2+8116(a+b+c)2 +121516(a+b+c)2
≥√2.94 +1215.416.9 =3√172
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điều kiện xác định : \(\hept{\begin{cases}2\ge\frac{1}{\sqrt{2-x}}\\x< 2\\x\ge0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow0\le x\le\frac{7}{4}\)
Ta có : \(\sqrt{2-\frac{1}{\sqrt{2-x}}}=x\)
\(\Rightarrow2-\frac{1}{\sqrt{2-x}}=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2\sqrt{2-x}-2\sqrt{2-x}+1=0\)
Đặt \(t=\sqrt{2-x},t\ge0\Rightarrow x=2-t^2\)
Ta có : \(\left(2-t^2\right)^2.t-2t+1=0\)
\(\Leftrightarrow t\left[\left(2-t^2\right)^2-1\right]-\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(2-t^2-1\right)\left(2-t^2+1\right)-\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t-1\right)\left(t+1\right)\left(t^2-3\right)-\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left[t\left(t+1\right)\left(t^2-3\right)-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-1=0\\t\left(t+1\right)\left(t^2-3\right)-1=0\end{cases}}\)
- Nếu t - 1 = 0 => t = 1 ta có \(x=2-1^2=1\)(tmđk)
- Nếu \(t\left(t+1\right)\left(t^2-3\right)-1=0\) , từ điều kiện \(0\le x\le\frac{7}{4}\)ta có \(t\left(t+1\right)\left(t^2-3\right)-1\le-\frac{179}{256}< 0\)=> pt này vô nghiệm.
Vậy pt có nghiệm x = 1
Ta đặt \(x=\sqrt[3]{2-\sqrt{b}};y=\sqrt[3]{2+\sqrt{b}}\Rightarrow x^3+y^3=4.\)
\(x^2=\sqrt[3]{4-4\sqrt{b}+b}=\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{b}\right)^2},y^2=\sqrt[3]{4+4\sqrt{b}+b}=\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{b}\right)^2}\).
\(\sqrt[3]{4-b}=\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{b}\right)\left(2+\sqrt{b}\right)}=xy\).
Ta có: \(\frac{4}{a}+xy=x^2+y^2\Leftrightarrow\frac{4}{a}=x^2+y^2-xy.\)
\(\Leftrightarrow4=a\left(x^2+y^2-xy\right)=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\).
Suy ra: x + y = a. Vậy x + y là ước của 4 và x + y nguyên dương.
Từ đó ta suy ra: x + y = 1; 2; 4. Kết hợp với điều kiện \(x^3+y^3=4,x\le y.\), Ta sẽ có 3 hệ, các bạn tìm x, y rồi tìm a, b.
sao lại suy ra x+y là ước của 4 hả bạn