Tìm tất cả các số nguyên tố p vừa là tổng vừa là hiệu của hai số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo Nguyên lí Đi-rich-lê thì trong 12 số tự nhiên bất kì bao giờ ta cũng chọn ra được 2 số mà hiệu của chúng chia hết cho 11 nên =>trong 12 số tự nhiên bất kì bao giờ ta cũng chọn ra được 2 số mà hiệu của chúng chia hết cho 11
Đem 12 số tự nhiên trên chia cho 11 thì nhận đc 12 số dư. Mà 1 số tự nhiên khi chia cho 11 sẽ nhận đc 1 trong 11 khả năng dư[0 đến 10].
Ta có 12:11=1[dư 1]
Theo nguyên lí điricle sẽ tồn tại ít nhất
1+1=2[ số dư bằng nhau]
Nghĩa là tồn tại ít nhất 2 số tự nhiên khi chia 11 có cùng số dư. Suy ra hiệu 2 số đó chia hết cho 11
Vậy bài toán đã được chứng minh
do 72=\(2^3.3^2\)
nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2
=> a và b đều chia hết cho 2.
tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3
=> a và b đều chia hết cho 6.
dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)
trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.
=> a=18 và b=24
do 72=2^3.3^2$2^3.3^2$
nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2
=> a và b đều chia hết cho 2.
tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3
=> a và b đều chia hết cho 6.
dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)
trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.
=> a=18 và b=24
goi số hàng có thể xếp được là a (15<a<35)
vì: 805 chia hết cho a => a thuộc Ư(805)
ta có Ư(805)={ 1;5;7;23;35;115;161;805}
mà 15<a<35 => a=23 hoặc a=35
vậy có thể xếp thành 23 hoặc 35 hàng
gọi tuổi anh hiện tại là : a
gọi tuổi anh hiện tại là : b
a= 2b
a - 6= 5 ( b - 6 ) <=> 2b- 6= 5b- 30 <=> b = 8 thay vào bt trên
vậy a= 16
tổng số tuổi hiệm nay 8+ 16=24
Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn (tức là k chia hết cho 2).
Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
(vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;
nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2
nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2).
Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6.
Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn (tức là k chia hết cho 2).
tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
(vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;
nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2
nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2).
Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6.
Giả sử (n.(n+1):2,2n+1)=d
=>n.(n+1):2 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=>n.(n+1) chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=>n.n+n chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=>2.n.n +2.n chia hết cho d
2.n.n +n chia hết cho d
=>(2.n.n +2.n) - (2.n.n + n ) chia hết cho d
=>n chia hết cho d
Ta có :
n chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=>2n chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=>2n+1- 2n chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>(n.(n+1):2,2n+1)=1
=>n.(n+1):2 và 2n+1 nguyên tố cung nhau
Vậy n(n+1):2 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ước chung lớn nhất của n(n+1)2n(n+1)2 và 2n+12n+1
Ta thấy : n(n+1)2n(n+1)2 ⋮⋮ dd.
⇒4.n(n+1)2⇒4.n(n+1)2 ⋮⋮ dd
⇒2n(n+1)⇒2n(n+1) ⋮⋮ d⇒2n2+2nd⇒2n2+2n ⋮⋮ dd
Ta lại có:
2n+12n+1 ⋮⋮ d⇒n(2n+1)d⇒n(2n+1) ⋮⋮ dd
⇒2n2+n⇒2n2+n ⋮⋮ dd
Do đó:
2n2+2n−(2n2+n)2n2+2n−(2n2+n) ⋮⋮ d⇒nd⇒n ⋮⋮ dd
Mặt khác, n chia hết d suy ra 2n chia hết d mà 2n + 1 chia hết d.
Do đó: 1 chia hết d. Vậy UCLN của hai số đã cho ở đề bài là 1.
vì 3.(k-3) là số tn.
k-3 là số tn
k>=3
*TH1:k=3
k-3=3-3=0
3.(k-3)=0 mà 0 ko là ô nguyên tố
k=3(loại)
*TH2:K=4
K-3=4-3=1
3.(K-3)=3.1=3 mà 3 là số nguyên tố
k=4(chọn)
*TH3:k>4
k-3>1
3.(k-3)>3ma 3 là số nguyên tố;3.(k-3)chia hết cho 3
3.(k-3)có nhiều hơn 2 ước
3.(k-3) là hợp số
k>4(loại)
Vậy k=4 đề 3.(k-3) là số nguyên tố
Số nguyên tố p ko thể là 2 vì ko có 2 số nguyên tố nào có tổng là2
=> p là số lẻ
Mà p là tổng 2 số nt và cũng là hiêu 2 số nt
Do đó: p=a+2 p=b-2[a;b thuộc P]
TA thấy p-2 ;p; p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên 1 trong 3 số luôn chia hết cho 3
Mà cả 3 số này đều là số nguyên tố nên 1 trong 3 số là số 3
Nếu a=3 thì p=5;b=7[chọn]
Nếu b=3 thì p=1[loại]
Nếu p=3 thì a=1[loại]
Vậy số nguyên tố p cần tìm là 5
mà cả 3 số đều là số nguyên tố nên 1 trong 3 số là sô 3
so nguyen to can tim la 5