cho a,b,c thuộc từ 1 đến 3 và a+b+c=6 tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của \(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2+12abc-3\left(ab+ac+bc\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét Bất đẳng thức phụ:
\(\frac{5b^3-a^3}{ab+3b^2}\le2b-a\Leftrightarrow5b^3-a^3\le\left(2b-a\right)\left(ab+3b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2b+ab^2\le a^3+b^3\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\ge0\) (luôn đúng)
Tương tự ta có:
\(\frac{5a^3-b^3}{ab+3a^2}\le2a-c\);\(\frac{5c^3-a^3}{ac+3c^2}\le2c-b\)
Cộng lại theo vế ta có:
\(\frac{5a^3-b^3}{ab+3a^2}+\frac{5b^3-c^3}{bc+3b^2}+\frac{5c^3-a^3}{ac+3c^2}\le2b-a+2a-c+2c-b=a+b+c=2007\)
Đpcm
\(a-\frac{ab^2}{b^2+1}\ge a-\frac{ab^2}{2b}=a-\frac{ab}{2}\)
Tương tự và cộng lại, ta có:\(p\ge a+b+c-\frac{ab+bc+ca}{2}\) mà 3(ab+bc+ca)\(\le\)(a+b+c)^2=9
=>ab+bc+ca\(\le\)3
=> \(p\ge3-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\)
Dấu = xảy ra =>a=b=c=1
1.
Áp dụng hệ quả cô si:
\(\left(a^2+b^2+c^2\right)^{1000}\le3^{999}\left(a^{2000}+b^{2000}+c^{2000}\right)=3^{1000}\)
=>\(a^2+b^2+c^2\le3\)Dấu = khi a=b=c=1
không biết đúng hay sai đâu
\(A=n^3-7n^2+4n-28=\left(n-7\right)\left(n^2+n+4\right)\)
Ta có \(n^2+n+4=\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\). Vậy để A là số nguyên tố hoặc hợp số thì điều kiện là \(x>7\)
Xét : \(\left(n-7\right)\left(n^2+n+4\right)=\left(n-7\right)\left[n\left(n+1\right)+4\right]\)
\(=\left(n-7\right).n.\left(n+1\right)+4\left(n-7\right)\)
Ta có \(n\left(n+1\right)\) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 , \(4\left(n-7\right)\) cũng chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2 => A là hợp số. (*)
Kết luận : A là hợp số với mọi số tự nhiên \(n>7\) và A không tồn tại giá trị là số nguyên tố.
Chú ý : (*) Trường hợp A = 2 (số nguyên tố chẵn duy nhất chia hết cho 2) ta không tìm được giá trị tự nhiên của n nên loại
CVT làm dài dòng quá lớp 6 không đến nối vậy chứ có khi sai cũng lên để xem
mà đề bảo tìm n chứ có bắt chứng minh đâu
A=n^3-7n^2+4n-28
=n^2(n-7)+4(n-7)
n^2(n-7)+4(n-7) =(n-7)(n^2+4)
Vậy A luôn chia hết cho n-7 & (n^2+4)
*. tìm n để A là nguyên tố
đk cần (n-7) =1=> n=8 (duy nhất có thể nhưng chưa đủ)
với n=8 có A=64+4=68 ko phải nguyên tố
vậy không có n cho A là nguyên tố
* tìm n đê A là hợp số
A>0 vậy n>7
với mọi n>7 A là hợp số
Áp dụng BĐT Cauchy ta có : \(2\ge a^2+b^2\ge2\sqrt{a^2b^2}=2ab\Rightarrow ab\le1\)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki :
\(\left(a\sqrt{3a\left(a+2b\right)}+b\sqrt{3b\left(b+2a\right)}\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left[3\left(a^2+b^2\right)+12ab\right]\)
\(\le2\left(3.2+12.1\right)=36\)
\(\Rightarrow a\sqrt{3a\left(a+2b\right)}+b\sqrt{3b\left(b+2a\right)}\le6\)
Dấu "=" xảy ra khi a = b = 1
ÁP DỤNG BĐT CÔ SI ,TA CÓ:
\(\sqrt{3a\left(a+2b\right)}\le\frac{3a+\left(a+2b\right)}{2}=2a+b\)\(\Leftrightarrow a\sqrt{3a\left(a+2b\right)}\le a\left(2a+b\right)=2a^2+ab\left(1\right)\)
(VÌ a,b khong âm). C/M TƯƠNG TỰ TA CÓ \(b\sqrt{3b\left(b+2a\right)}\le2b^2+ab\left(2\right)\)
TA CÓ :\(2ab\le a^2+b^2\le2\left(3\right)\).TỪ (1),(2),(3) TA CÓ;
\(a\sqrt{3a\left(a+2b\right)}+b\sqrt{3b\left(b+2a\right)}\le2a^2+2b^2+ab+ab\le\)\(2\left(a^2+b^2\right)+2ab\le4+2=6\)
DẤU ĐẲNG THỨC XẢY RA KHI a=b=1
A B C D E F H
a/
Ta có : \(\frac{HD}{AD}=\frac{S_{BHC}}{S_{ABC}}\) ; \(\frac{HE}{BE}=\frac{S_{AHC}}{S_{ABC}}\) ; \(\frac{HF}{FC}=\frac{S_{AHB}}{S_{ABC}}\)
\(\Rightarrow\frac{HD}{AD}+\frac{HE}{BE}+\frac{HF}{FC}=\frac{S_{BHC}+S_{AHC}+S_{AHB}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)
Ta có : \(1-\frac{HA}{AD}=\frac{HD}{AD}\) ; \(1-\frac{HB}{BE}=\frac{HE}{BE}\) ; \(1-\frac{HC}{CF}=\frac{HF}{CF}\)
Suy ra \(1-\frac{HA}{AD}+1-\frac{HB}{BE}+1-\frac{HC}{CF}=1\)
\(\Rightarrow\frac{HA}{AD}+\frac{BH}{BE}+\frac{CH}{CF}=2\)
b) cm: cos2A + cos2B + cos2C <1
xet tg BFC va tg BDA co:
BFC=BDA=90O (GT)
BCF=BAD(cung phu voi FBD)
=> tg BFC dong dang tg BDA(g.g)
=>BF/BD=BC/BA
xet tg BDF va tg BAC co :
ABC: goc chung
BF/BD=BC/BA(cmt)
=>tg BDF dong dang tg BAC(c.g.c)
=> SBDF/SBAC=(DB/AB)2
ma tg ABD vuong tai D => cosB=DB/AB(ti so luong giac cua goc nhon)
=> SBDF/SABC=cos2A
tuong tu SCDE/SCAB=cos2C
=>cos2A+cos2B+cos2C =(SBDF+SAEF+SCDE)/SABC
ma SBDF+SAEF+SCDE=SABC-SDEF<SABC
=>cos2A+cos2B+cos2C<1
a) Giả sử ước của M là số chẵn thì \(M=2.k\Leftrightarrow a^2+3a+1=2k\)
Ta thấy \(a^2+3a+1=a\left(a+1\right)+2a+1\)
a(a + 1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2. Vậy thì a(a + 1) + 2a chia hết cho 2.
Vì 2k chia hết cho 2, a(a + 1) + 2a cũng chia hết cho 2 nên 1 chia hết 2 (vô lý)
Vậy nên mọi ước của M đều là số lẻ.
b) Đặt \(a=5u+v\left(u\in N;0\le v\le4\right)\)
Khi đó \(M=\left(5u+v\right)^2+3\left(5u+v\right)+1\)
\(=25u^2+10uv+v^2+15u+3v+1\)
\(=\left(25u^2+10uv+15u\right)+v^2+3v+1\)
Để M chia hết 5 thì \(v^2+3v+1⋮5\)
Với \(0\le v\le4\), ta thấy chỉ có v = 4 là thỏa mãn.
Vậy \(a=5u+4\left(u\in N\right)\)
c) Để M là lũy thừa của 5 thì \(a=5u+4\left(u\in N\right)\)
\(\Rightarrow M=\left(5u+4\right)^2+3\left(5u+4\right)+1\)
Với n chẵn, a có tận cùng là chữ số 4. Vậy thì M có tận cùng là chữ số 9
Vậy không thể là lũy thừa của 5.
Với n lẻ, a có tận cùng là chữ số 9. Vậy thì M có tận cùng là chữ số 9
Vậy không thể là lũy thừa của 5.
Vậy không tồn tại số a để M là lũy thừa của 5.
đây là đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên trường PTNK-ĐHQG-TP.Hồ Chí Minh(vòng 2) năm 2013-2014 ak
\(\hept{\begin{cases}x+y+z=0\left(1\right)\\x^2+y^2+z^2=50\left(2\right)\\x^7+y^7+z^7=350\left(3\right)\end{cases}}\)
Bình phương (1), kết hợp với (2) ta được:
\(xy+yz+zx=-25\left(4\right)\)
Từ \(\left(1\right)\Rightarrow z=-\left(x+y\right)\)thay vào (3) ta được:
\(x^7+y^7-\left(x+y\right)^7=350\)
\(\Rightarrow-xy\left(x+y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=50\left(5\right)\)
Lại thay \(z=-\left(x+y\right)\)vào (4) ta được:
\(x^2+xy+y^2=25\left(6\right)\)
Kết hợp (5) và (6) ta được: \(xyz=2\)
Vậy cần tìm x,y,z thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}x+y+z=0\\xy+yz+zx=-5\\xyz=2\end{cases}}\)
Vậy x,y,z là 3 nghiệm của pt \(t^3-5t-2=0\)
Từ đó ta tìm được nghiệm của hệ là:
\(\left(x;y;z\right)=\left(-2;1-\sqrt{2};1+\sqrt{2}\right)\) và các hoán vị của nó
\(\hept{\begin{cases}x^2+xy+x=1\left(1\right)\\y^2+xy+x+y=1\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x+y+1\right)=1\\y\left(x+y+1\right)+x=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow y=x-x^2\).Thay vào (1) ta được pt
\(-x^3+2x^2+x-1=0\)
.....