K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
27 tháng 1 2021

A B C D E

a. ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5}\\BD+DC=BC=30\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}DB=\frac{60}{7}\\DC=\frac{150}{7}\end{cases}}}\)

mà \(\frac{DE}{AB}=\frac{CD}{CB}=\frac{5}{7}\Rightarrow DE=\frac{50}{7}cm\)

b.ta có \(\frac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{ABD}=\frac{120.2}{7}=\frac{240}{7}cm^2\Rightarrow S_{ACD}=S_{ABC}-S_{ABD}=\frac{600}{7}\)

mà 

\(\frac{S_{AED}}{S_{ADC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{AED}=\frac{600}{7}\frac{.2}{7}=\frac{1200}{49}cm^2\Rightarrow S_{CDE}=S_{ACD}-S_{AED}=\frac{3000}{49}\)

25 tháng 1 2021

B A C D E F

P/s: Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa

Từ D kẻ các đường song song với AC,AB cắt AB,AC lần lượt tại E,F

=> Tứ giác AEDF là hình bình hành

Lại có AD là phân giác góc EAF => Tứ giác AEDF là hình thoi

=> AE = ED = DF = FA

Xét trong tam giác AED cân tại E có góc EAD = 60 độ

=> Tam giác AED đều => AD = DE = DF

Áp dụng định lý Thales ta có: 

DE // AC => \(\frac{DE}{AC}=\frac{BD}{BC}\)      ;  DF // AB => \(\frac{DF}{AB}=\frac{DC}{BC}\)

Cộng vế với vế 2 đẳng trên ta được: \(\frac{DE}{AC}+\frac{DF}{AB}=\frac{BD}{BC}+\frac{DC}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AD}{AC}+\frac{AD}{AB}=1\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{1}{AD}\)

=> đpcm

DD
25 tháng 1 2021

\(\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{x-1}{x^2-x+1}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{x^6-1}\)(ĐK: \(x\ne\pm1\))

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^3-1}-\frac{x^2-1}{x^3+1}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{x^6-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\frac{x^3+1-\left(x^3-1\right)}{x^6-1}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{x^6-1}\)

\(\Rightarrow x^2-1=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{4}\)(thử lại thỏa mãn).

22 tháng 1 2021

1.\(\left(x+1\right)\left(x+4\right)=\left(2-x\right)\left(2+x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+x+4=4-x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+4=4-x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+4-4+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow2x=0\)hoặc \(x+3=0\)

Giải 2 pt:

\(2x=0\Leftrightarrow x=0\)

\(x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy \(S=\left\{0;-3\right\}\)

22 tháng 1 2021

1)\(\left(x+1\right)\left(x+4\right)=\left(2-x\right)\left(2+x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+4=4-x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+4-4+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

b,\(x^3-x^2=1-x\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\\x=1\end{cases}\Leftrightarrow}x=1}\)

3)\(2x\left(x+1\right)=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

4)\(\left(x-2\right)\left(2x+5\right)=\left(2x-4\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+5\right)-2\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+5-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}}\)

a) Chứng minh AH′AH = B′C′BC 

 

Vì B’C’ // với BC => B′C′BC = AB′AB            (1)

Trong ∆ABH có BH’ // BH => AH′AH = AB′BC  (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BC = AH′AH

b) B’C’ // BC mà AH ⊥ BC nên AH’ ⊥ B’C’ hay AH’ là đường cao của tam giác AB’C’.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH’ = 13 AH

B′C′BC = AH′AH = 13 => B’C’ = 13 BC

=> SAB’C’12 AH’.B’C’ = 12.13AH.13BC

=>SAB’C’= (12AH.BC)19

mà SABC12AH.BC = 67,5 cm2

Vậy SAB’C’19.67,5= 7,5 cm2

20 tháng 1 2021

khiếp nhiều thế

a) \(\frac{x+1}{x-1}-\frac{3x+1}{x^2-x}=\frac{1}{x}\)

ĐKXĐ : x ≠ 0 ; x ≠ 1

<=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-1\right)}-\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}-\frac{x-1}{x\left(x-1\right)}=0\)

<=> \(\frac{x^2+x}{x\left(x-1\right)}-\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}-\frac{x-1}{x\left(x-1\right)}=0\)

<=> \(\frac{x^2+x-3x-1-x+1}{x\left(x-1\right)}=0\)

<==> \(\frac{x^2-3x}{x\left(x-1\right)}=0\)

=> x2 - 3x = 0

<=> x( x - 3 ) = 0

<=> x = 0 ( ktm ) hoặc x = 3 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = 3

b) \(\frac{5x}{3x-6}-\frac{2x-3}{2x-4}=\frac{1}{2}\)

ĐKXĐ : x ≠ 2

<=> \(\frac{5+x}{3\left(x-2\right)}-\frac{2x-3}{2\left(x-2\right)}-\frac{1}{2}=0\)

<=> \(\frac{2\left(5+x\right)}{6\left(x-2\right)}-\frac{3\left(2x-3\right)}{6\left(x-2\right)}-\frac{3\left(x-2\right)}{6\left(x-2\right)}=0\)

<=> \(\frac{10+2x}{6\left(x-2\right)}-\frac{6x-9}{6\left(x-2\right)}-\frac{3x-6}{6\left(x-2\right)}=0\)

<=> \(\frac{10+2x-6x+9-3x+6}{6\left(x-2\right)}=0\)

<=> \(\frac{-7x+25}{6\left(x-2\right)}=0\)

=> -7x + 25 = 0 <=> x = 25/7 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = 25/7

c) \(\frac{6x-x^2}{x^2-2x}+\frac{x}{x-2}=\frac{3}{x}\)

ĐKXĐ : x ≠ 0 ; x ≠ 2

<=> \(\frac{6x-x^2}{x\left(x-2\right)}+\frac{x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{3\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=0\)

<=> \(\frac{6x-x^2+x^2-3x+6}{x\left(x-2\right)}=0\)

<=> \(\frac{3x+6}{x\left(x-2\right)}=0\)

=> 3x + 6 = 0 <=> x = -2 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = -2

20 tháng 1 2021

d) \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\)

ĐKXĐ : x ≠ 0 ; x ≠ 2

<=> \(\frac{2}{x\left(x-2\right)}-\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\)

<=> \(\frac{2}{x\left(x-2\right)}-\frac{x^2+2x}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\)

<=> \(\frac{2-x^2-2x-x+2}{x\left(x-2\right)}=0\)

<=> \(\frac{-x^2-3x+4}{x\left(x-2\right)}=0\)

=> -x2 - 3x + 4 = 0

<=> x2 + 3x - 4 = 0

<=> ( x - 1 )( x + 4 ) = 0

<=> x = 1 hoặc x = -4 ( thỏa mãn )

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 1 ; -4 }

e) \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{6}{x+2}=\frac{x^2}{x^2-4}\)

ĐKXĐ : x ≠ ±2

<=> \(\frac{\left(x+2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

<=> \(\frac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6x-12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

<=> \(\frac{x^2+4x+4-6x+12-x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

<=> \(\frac{-2x+16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

=> -2x + 16 = 0 <=> x = 8 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = 8

f) \(\frac{3}{1-3x}=\frac{2}{1+3x}-\frac{7-5x}{1-9x^2}\)( chắc là như này )

ĐKXĐ : x ≠ ±1/3

<=> \(\frac{3\left(1+3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}-\frac{2\left(1-3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}+\frac{7-5x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=0\)

<=> \(\frac{3+9x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}-\frac{2-6x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}+\frac{7-5x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=0\)

<=> \(\frac{3+9x-2+6x+7-5x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=0\)

<=> \(\frac{10x+8}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=0\)

=> 10x + 8 = 0 <=> x = -4/5 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = -4/5

18 tháng 1 2021

\(x+y+z=7\Rightarrow z=7-x-y\Rightarrow xy+z-6=xy+7-x-y-6=xy-x-y+1\)

\(=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\)

Tương tự: \(yz+x-6=\left(y-1\right)\left(z-1\right);zx+y-6=\left(z-1\right)\left(x-1\right)\)

Viết lại: \(H=\frac{1}{\left(x-1\right)\left(y-1\right)}+\frac{1}{\left(y-1\right)\left(z-1\right)}+\frac{1}{\left(z-1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{x-1+y-1+z-1}{\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)}=\frac{x+y+z-3}{xyz-\left(xy+yz+zx\right)+x+y+z-1}\)

\(=\frac{7-3}{3-13+7-1}=-1\)(Từ gt tính được \(xy+yz+zx=13\))

18 tháng 1 2021

Ta có :

\(xy+yz+zx\)\(\frac{\left(x+y+z\right)^2-x^2-y^2-z^2}{2}\)\(\frac{7^2-23}{2}\)\(13\)

Ta lại có :

\(xy+z-6=xy+z+1-x-y-z\)\(\left(x-1\right)\left(y-1\right)\)

\(\Rightarrow A=\)\(\frac{1}{\left(x-1\right)\left(y-1\right)}\)\(+\)\(\frac{1}{\left(y-1\right)\left(z-1\right)}\)\(+\)\(\frac{1}{\left(z-1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\)\(\frac{x+y+z-3}{xyz-xy-yz-zx+x+y+z-1}\)

\(=-1\)

Giúp mik vs

Bài tập Tất cả

2
18 tháng 1 2021

Ta có: \(3x^2+10xy+8y^2=96\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2+6xy\right)+\left(4xy+8y^2\right)=96\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+2y\right)+4y\left(x+2y\right)=96\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+4y\right)\left(x+2y\right)=96\) Từ đó ta giải PT nghiệm nguyên ra (Hơi nhiều TH đấy nhé)

Đến phần Ư(96) bạn chỉ cần sử dụng tính chẵn lẻ là sẽ loại bỏ bớt đi 1 số trường hợp rồi