K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

a b o e f n m h q

A, DỄ DÀNG NHẬN THẤY AF VÀ BE LÀ CÁC TIA PHÂN GIÁC ( DO TAM GIÁC ABC ĐỀU)

=> CO LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC ACB

=> ACO = 30

DỄ DÀNG TÍNH ĐƯỢC OBC = 30

=> OBC = ACO

DO TAM GIÁC ABC ĐỀU => O LÀ GIAO ĐIỂM CỦA 3 ĐƯỜNG TRUNG TRỰC

=> OB = OC

TỪ ĐÓ DỄ DÀNG CHỨNG MINH ĐƯỢC TAM GIÁC OBM = TAM GIÁC OCN ( C.G.C)

=> OM = ON

B,  KẺ FH VUÔNG GÓC VỚI EF, NQ VUÔNG GÓC VỚI EF

DO CF = AE , CN = BM

=> MF = NE

LẠI CÓ GÓC NEQ = CEF = CFE = 60

=> NEQ = CFE

TỪ ĐÓ DỄ DÀNG CHỨNG MINH ĐƯỢC TAM GIÁC NQE = TAM GIÁC MHF ( G.C.G)

=> NQ = MH

TA CÓ NE SONG SONG VỚI MH , NQ = MH

=> MQNH LÀ HÌNH BÌNH HÀNH

=> QH CẮT MN TẠI TRUNG ĐIỂM CỦA MN

MÀ I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MN

=> I THUỘC HQ

=> I THUỘC EF

=> ĐPCM

C, BÀI NÀY TỰ VẼ HÌNH NHÉ

TỪ M,N KỂ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VỚI AB CẮT AB TẠI H VÀ K. TỪ M KỂ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VỚI NK CẮT NK TẠI Q

=> MN LỚN HƠN HOẶC BẰNG MQ

MÀ MQ =HK

=> MN LỚN HƠN HOẶC BẰNG HK

MẶT KHÁC KA + HB = 1/2 AN + 1/2 BM = 1/2 AB = 1/2 BC = 1/2 AC

=> HK = 1/2 AB

=> MN LỚN HƠN HOẶC BẰNG 1/2AB

DẤU BẰNG XẢY RA KHI VÀ CHỈ KHI M VÀ N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AC VÀ BC

( MÌNH MỚI HỌC LỚP 7)

25 tháng 4 2017

Nhac cau 3

Tu M,N ke duong vuong goc voi AB cat AB tai H va K.Tu M ke duong vuong goc voi NK cat NK tai Q

=>MN\(_{\ge}\)MQ. Ma MQ=HK

=>MN\(\ge\)HK

Mat \(\ne\)KA+HB=1/2AN+1/2BM=1/2AB=1/2BC=1/2CA

=>HK=1/2AB

=>MN\(\ge\)1/2AB.dau bang xay ra khi M,N la trung diem cua cac canh

28 tháng 4 2017

Từ \(\frac{a}{1+a}+\frac{2b}{1+b}+\frac{3c}{1+c}+\frac{5d}{1+d}\le1\)

\(\Rightarrow1-\frac{a}{1+a}+2-\frac{2b}{1+b}+3-\frac{3c}{1+c}+5-\frac{5d}{1+d}\ge10\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1+a}+\frac{2}{1+b}+\frac{3}{1+c}+\frac{5}{1+d}\ge10\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: 

\(\frac{1}{a+1}\ge\)\(\frac{2b}{1+b}+\frac{3c}{1+c}+\frac{5d}{1+d}\ge10\sqrt[10]{\frac{b^2c^3d^5}{\left(1+b\right)^2\left(1+c\right)^3\left(1+d\right)^5}}\)

Và \(\frac{1}{1+b}\ge\)\(\frac{a}{1+a}+\frac{b}{b+1}+\frac{3c}{c+1}+\frac{5d}{d+1}\)

\(\ge10\sqrt[10]{\frac{abc^3d^5}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)^3\left(1+d\right)^5}}\)

Và \(\frac{1}{1+c}\ge\frac{a}{1+a}+\frac{2b}{b+1}+\frac{2c}{c+1}+\frac{5d}{d+1}\)

\(\ge10\sqrt[10]{\frac{ab^2c^2d^5}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)^2\left(1+c\right)^2\left(1+d\right)^5}}\)

Và \(\frac{1}{1+d}\ge\frac{a}{a+1}+\frac{2b}{b+1}+\frac{3c}{c+1}+\frac{4d}{d+1}\)

\(\ge10\sqrt[10]{\frac{ab^2c^3d^4}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)^2\left(1+c\right)^3\left(1+d\right)^4}}\)

Nhân theo vế 4 BĐT có: \(\frac{1}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)^2\left(1+c\right)^3\left(1+d\right)^5}\)

\(\ge10^{1+2+3+5}\sqrt[10]{\frac{a^{2+3+5}b^{2+2+6+10}c^{3+6+6+15}d^{5+10+15+20}}{\left(1+a\right)^{10}\left(1+b\right)^{20}\left(1+c\right)^{30}\left(1+d\right)^{50}}}\)

Tương đương với \(ab^2c^3d^5\le\frac{1}{10^{11}}\) (ĐPCM)

11 tháng 5 2017

kho ko

26 tháng 4 2017

Em xem lại đề bài này nhé.

d. Do S, H cùng thuộc AH nên nếu S, H ,E thẳng hàng thì E phải thuộc AH. Cô có hình vẽ phản chứng:

Đường tròn c: Đường tròn qua C với tâm O Đường tròn d: Đường tròn qua N, O, C Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, D] B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p

21 tháng 4 2017

Ta có: 

\(A=\sqrt{5+\sqrt{17}}-\sqrt{5-\sqrt{17}}\)

\(\Leftrightarrow A^2=10-2\sqrt{25-17}=10-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow A=\sqrt{10-4\sqrt{2}}\)

Ta lại có:

\(B=\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow B^2=6-2\sqrt{9-5}=2\)

\(\Leftrightarrow B=\sqrt{2}\)

Thế vô biểu thức ban đầu ta được

\(\frac{\sqrt{5+\sqrt{17}}-\sqrt{5-\sqrt{17}}-\sqrt{10-4\sqrt{2}}+4}{\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}+2-\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{10-4\sqrt{2}}-\sqrt{10-4\sqrt{2}}+4}{\sqrt{2}+2-\sqrt{2}}=\frac{4}{2}=2\)

21 tháng 4 2017

\(\sqrt{2}\)

21 tháng 4 2017

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+1=2\left(a+b\right)\\c^2+d^2+36=12\left(c+d\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2=1\\\left(c-6\right)^2+\left(d-6\right)^2=36\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) Đường tròn tâm \(\hept{\begin{cases}I\left(1;1\right)\\R=1\end{cases}}\), đương tròn tâm \(\hept{\begin{cases}I'\left(6;6\right)\\R'=6\end{cases}}\)

Gọi \(\hept{\begin{cases}A\left(a;b\right)\in\left(I\right)\\B\left(c;d\right)\in\left(I'\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(a-c\right)^2+\left(b-d\right)^2}\)

Vì \(II'=\sqrt{25+25}=5\sqrt{2}>6+1=7=R+R'\)

Kẽ II' cắt đường tròn (I) và (I') tại M, N, P, Q.

Ta có: \(NP\le AB\le MQ\)

\(\Leftrightarrow II'-\left(R+R'\right)\le AB\le II'+\left(R+R'\right)\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{2}-7\le AB\le5\sqrt{2}+7\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}-1\right)^3\le AB\le\left(\sqrt{2}+1\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{2}-1\right)^6\le\left(a-c\right)^2+\left(b-d\right)^2\le\left(\sqrt{2}+1\right)^6\)

21 tháng 4 2017

\(\sqrt{3x^2-6x-6}=3\sqrt{\left(2-x\right)^5}+\left(7x-19\right)\sqrt{2-x}\)

Điều kiện: \(\hept{\begin{cases}3x^2-6x-6\ge0\\2-x\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\le1-\sqrt{3}\)

Ta có:

\(\frac{\sqrt{3x^2-6x-6}}{\sqrt{2-x}}=3\left(2-x\right)^2+\left(7x-19\right)\) (điều kiện \(x\le\frac{5}{6}-\frac{\sqrt{109}}{6}\))

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-6x-6}{2-x}=9x^4-30x^3-17x^2+70x+49\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-8\right)\left(3x^3-11x^2+4+13\right)=0\)

(Kết hợp với điều kiện ta suy ra) 

\(\Leftrightarrow x=-1\)

21 tháng 4 2017

x = 1 nha bạn

Cách giải y hệt bạn alibaba nguyễn. Các bạn làm theo nha

Đúng 100%

Đúng 100%

17 tháng 4 2017

Gọi cái cần tìm min là P

Ta có:

\(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2-27}{2}\)

\(\Rightarrow P\ge\left(x+y+z\right)+\frac{\left(x+y+z\right)^2-27}{2}\)

\(=\frac{\left(x+y+z+1\right)^2}{2}-14\ge-14\)

Vậy min của P = - 14

17 tháng 4 2017

min của P = -14

ghê bài  này mà lớp 9 cơ mk nghĩ lớp 6 thôi

18 tháng 4 2017

Lớp 6 không làm nổi --> nâng cấp lớp 9 làm nổi không

14 tháng 2 2020

Do \(a,b,c>\frac{25}{4}\)(gt) nên suy ra \(2\sqrt{a}-5>0,2\sqrt{b}-5>0,2\sqrt{c}-5>0\)

Áp dụng bđt cô - si cho 2 số không âm, ta được:

\(\frac{a}{2\sqrt{b}-5}+2\sqrt{b}-5\ge2\sqrt{a}\)

\(\frac{b}{2\sqrt{c}-5}+2\sqrt{c}-5\ge2\sqrt{b}\)

\(\frac{c}{2\sqrt{a}-5}+2\sqrt{a}-5\ge2\sqrt{c}\)

Cộng từng vế của các bđt trên, ta được:

\(\text{ Σ}_{cyc}\frac{a}{2\sqrt{b}-5}+\text{ Σ}_{cyc}\left(2\sqrt{b}\right)-15\ge\text{ Σ}_{cyc}\left(2\sqrt{a}\right)\)

Suy ra \(\text{​​}\text{​​}\text{Σ}_{cyc}\frac{a}{2\sqrt{b}-5}\ge15\)

hay \(Q\ge15\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b=c=25\))

11 tháng 4 2017

\(\sqrt{1-2x}+\sqrt{1+2x}\ge2-x^2\)

Điều kiện: \(-\frac{1}{2}\le x\le\frac{1}{2}\)

Với điều kiện này thì cả 2 vế đều dương. Bình phương 2 vế ta được.

\(\left(\sqrt{1-2x}+\sqrt{1+2x}\right)^2\ge\left(2-x^2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}\ge x^4-4x^2+2\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}\right)^2\ge\left(x^4-4x+2\right)^2\)

 \(\Leftrightarrow x^8-8x^6+20x^4\le0\)

\(\Leftrightarrow x^4\left(x^4-8x^2+20\right)\le0\)

Dễ thấy x4 - 8x2 + 20 > 0

\(\Rightarrow x^4\le0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là: \(x=0\) 

11 tháng 4 2017

Ta có \(\left(2-x^2\right)^2< =\left(\sqrt{1-2x}+\sqrt{1+2x}\right)^2< =2\left(\sqrt{1-2x}^2+\sqrt{1+2x}^2\right)=4\)

=>  \(2-x^2< =2\)

Luôn đúng với mọi x