Cho 5 số tự nhiên khác 0 là a,b,x,y,z thỏa mãn a2+b2=x2+y2+z2
Hỏi tổng S=a+b+x+y+z có là số nguyên tố không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p8n +3.p4n -4
=p4n.2+3.p4n-4
=(p4n)2+3.p4n-4
=p4n.p4n+3.p4n-4
=p4n.(p4n+3)-4
Vì p là số nguyên tố, p>5, nên:
p ko chia hết cho 5. p chia cho 5 dư 1,2,3,4.
Mà p4n.(p4n+3)-4 => p4n.(p4n+3)-4 chia 5 dư 4.
=> p chia 5 dư 4 => p4n.(p4n+3)-4 chia hết cho 5.
=> p8n +3.p4n -4 chia hết cho 5.
=>ĐPCM.
Ta thấy các số nguyên tố lớn hơn 5 nâng lên lũy thừa có số mũ chia hết cho 4 thì có tận cùng là 1.
VD:74=2401;118=214358881,...
=>Ta có:
p8n +3.p4n -4
=(...1)+3.(...1)-4
=(...1)+(...3)-4
=(...4)-4
=(...0) chia hết cho 5
Vậy p là số nguyên tố lớn hơn 5 thì p8n +3.p4n -4 chia hết cho 5
Ta đặt dãy số:
1999^1;1999^2;......;1999^104
Ta lấy tất cả các số trên chia cho 104, ta sẽ có ít nhất103 số dư
1;2;3;....;103( sẽ ko dư 0 vì 1999 và 104 nguyên tố cùng nhau nên 1999 mũ bao nhiêu cũng ko chia hết cho104 )
Mà dãy số trên có 104 số nên sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư
Gọi 2 số đó là 1999^a và 1999^b (a>b)
vì 1999^a và 1999^b chia cho 104 có cùng số dư nên 1999^a - 1999^b chia hết cho 104
1999^a - 1999^b chia hết cho 104
=> 1999^bx(1999^a-b -1)
mà UCLL(1999^b;104)=1 nên 1999^a-b -1 sẽ chia hết cho 104
vậy với k=a-b thì tôn tại 1999^k -1 chia hết cho 104
Ta thấy các số nguyên tố lớn hơn 5 nâng lên lũy thừa có số mũ chia hết cho 4 thì có tận cùng là 1.
VD:74=2401;118=214358881,...
=>Ta có:
p8n +3.p4n -4
=(...1)+3.(...1)-4
=(...1)+(...3)-4
=(...4)-4
=(...0) chia hết cho 5
Vậy p là số nguyên tố lớn hơn 5 thì p8n +3.p4n -4 chia hết cho 5
Ta có:
\(a^3+3a^2+5=5^b\Leftrightarrow a^2\left(a+3\right)+5=5^b\Leftrightarrow a^2.5^c+5=5^b\Leftrightarrow a^2.5^{c-1}+1=5^{b-1}\)
=> b-1 = 0 hoặc c-1 =0
Nếu b-1 = 0 thay vào ko t/mãn
Nếu c-1 = 0 => c=1 => a=2=> b=2
Vậy a=2 ; b=2 ; c=1
Trần Thùy Dung nhầm rồi, bài có 2 dữ kiện chứ không phải 2 phần đâu!
Ta có : \(\frac{1}{3}\) của phần 2 là \(\frac{2}{3}l\)\(\Rightarrow\) Phần 2 có \(\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}=2l\)
\(\frac{1}{3}\) của bình là : \(2-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}l\)
Vậy dung tích của bình là \(\frac{4}{3}\div\frac{1}{3}=4l\)
\(\Rightarrow\) Phần 1 có: \(4-2=2l\)
Tỉ số phần trăm giữa 2 phần là : \(\frac{2\times100}{2}=100\%\)
Giải bằng phương pháp tính ngược từ cuối:
Phần 2: 2/3 lít chính là
1-2/3=1/3 (chỗ còn lại.)
Chỗ còn lại có:
2/3:1/3= 2 lít
Phần đầu:
Nếu tính phần 2 và phần lẻ của phần đầu có 2 lít+2/3 lít ( 8/3 lít)chính là 1-2/3 =1/3 bình
Dung tích của bình là:
8/3:1/3= 8 lít
Vậy phần đầu có:
8x2/3+2/3= 6 lít
Phần 2:
2x2/3+2/3= 2 lít
Tỉ số % của phần 1 so với phần 2 là:
6:2= 300%
Đáp số 300%
bài này bạn giải rồi mà
Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1.
Số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1.
Đặt A = (x - y)(y - z)(z - x)
Vì 1 số chính phương chia 3, chia 4 đều dư 0 hoặc 1
- Vì x, y, z chia 3 dư 0 hoặc 1
=> Có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3
=> Hiệu của chúng chia hết cho 3
=> x - y hoặc y - z hoặc z - x chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (1)
- Vì x, y, z chia 4 dư 0 hoặc 1
=> Có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 4
=> Hiệu của chúng chia hết cho 4
=> x - y hoặc y - z hoặc z - x chia hết cho 4
=> A chia hết cho 4 (2)
Tư (1) và (2) kết hợp với ƯCLN (3,4) = 1 => A chia hết cho 3 x 4 => A chia hết cho 12
Gọi giá gạo nếp là a (đồng/kg) ; khối lượng gạo nếp đã mua là b (kg)
\(\Rightarrow\) giá gạo tẻ là \(\frac{80}{10}\) ; khối lượng gạo tẻ đã mua là \(\frac{120}{100}\)
Số tiền người thứ nhất phải trả là \(a\times b\) (đồng)
Số tiền người thứ hai phải trả là \(\frac{80}{100}\times a\times\frac{120}{100}\times b=\frac{96}{100}\times a\times b\)
Vậy người thứ hai trả ít tiền hơn người thứ nhất . Tỉ lệ % ít hơn là:
\(\left(ab-\frac{96}{100}ab\right)\div ab=4\%\)
Giả sử khối lượng gạo nếp người thứ nhất mua là a
=>Khối lượng gạo tẻ người thứ 2 mua là 120%.a
Giá gạo nếp là b => giá gạo tẻ là 80%.b
Số tiền người thứ nhất phải trả là :ab
Số tiền người thứ 2 phả trả là 120%a.80%b=96%.ab
Người thứ 2 trả ít hơn so với người thứ nhất 4%
trong câu hỏi tương tự a bạn
Gọi a và b là hai số bất kì thuộc dãy 1, 2, 3, ..., 50. Giả sử a > b.
a) Gọi d thuộc ƯC(a,b) thì a – b : d ta chứng minh d ≤ 25 vậy ta giả sử d > 25 thì b >25 ta có a ≤ 50 mà b > 25 nên 0 < a – b < 25 nên không thể xảy ra
a – b : d ; d = 25 xảy ra khi a = 50; b = 25
Vậy hai số có ƯCLN đạt giá trị lớn nhất là 50 và 25
b) BCNN(a,b) ≤ a.b ≤ 50 . 49=2450.
Vậy hai số có BCNN đạt giá trị lớn nhất là 50 và 49
Gọi a và b là hai số bất kì thuộc dãy 1, 2, 3, ..., 50. Giả sử a > b.
a) Gọi d thuộc ƯC(a,b) thì a – b : d ta chứng minh d ≤ 25 vậy ta giả sử d > 25 thì b >25 ta có a ≤ 50 mà b > 25 nên 0 < a – b < 25 nên không thể xảy ra
a – b : d ; d = 25 xảy ra khi a = 50; b = 25
Vậy hai số có ƯCLN đạt giá trị lớn nhất là 50 và 25
b) BCNN(a,b) ≤ a.b ≤ 50 . 49=2450.
Vậy hai số có BCNN đạt giá trị lớn nhất là 50 và 49
Vì a,b,x,y,z là các số tự nhiên khác 0.
=>a,b,x,y,z >=1
=>S=a+b+x+y+z >=1+1+1+1+1=5
=>S >=5>2
=>S>2
Ta có: a^2+b^2=x^2+y^2+z^2
=>a^2+b^2+a^2+b^2=a^2+b^2+x^2+y^2+z^2
=> 2.(a^2+b^2)=a^2+b^2+x^2+y^2+z^2
Lại có:
S= a+b+x+y+z
=> S^2=(a+b+x+y+z).(a+b+x+y+z)
=> S^2=a.(a+b+x+y+z)+b.(a+b+x+y+z)+x.(a+b+x+y+z)+y.(a+b+x+y+z)+
z.(a+b+x+y+z)
=> S^2=a^2+a.b+a.x+a.y+a.z+b.a+b^2+b.x+b.y+b.z+x.a+x.b+x^2+x.y+x.z+y.a+
y.b+y.x+y^2+y.z+z.a+z.b+z.x+z.y+z^2
=> S^2=(a^2+b^2+x^2+y^2+z^2)+(a.b+b.a)+(a.x+x.a)+(a.y+y.a)+(a.z+z.a)+
(b.x+x.b)+(b.y+y.b)+(b.z+z.b)+ (x.y+y.x)+(x.z+z.x)+(y.z+z.y)
=> S^2=2.(a^2+b^2)+2.a.b+2.a.x+2.a.y+2.a.z+2.b.x+2.b.y+2.b.z+2.x.y+2.x.z+2.y.z
=> S^2=2.(a^2+b^2+a.b+a.x+a.y+a.z+b.x+b.y+b.z+x.y+x.z+y.z)
=> S^2 chia hết cho 2.
Giả sử S là số nguyên tố mà S>2.
=>S không chia hết cho 2.
=>S^2 không chia hết cho 2.
=>Vô lí.
=>S không phải là số nguyên tố.
Vậy S không phải là số nguyên tố.
không