K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2015

N=ab-ba=10a+b-10-a=9(a-b),a>b nên a-b phải là số chính phương,vậy a-b có thể =1;4

=> a-b=1 ta có những cặp số sau:  ab=98;87;76;65;54;43;32;21.

=> a-b=4 ta có những cặp số sau:  ab=95;84;73;62;51.

Vậy ab (có 13 đáp án) =98;95;87;84;76;73;65;62;54;51;43;32;21.(xong rùi cho 1 like với nhé)

26 tháng 12 2016

ngu vãi

sai bét

8 tháng 3 2015

Vì a, b, c là 3 cạnh tam giác nên a, b, c >0 và a <b+c ; b< c+a, c < a+b

Dùng bđt với x, y > 0 ; x< y(  tức x/y < 1) ta có x /y < x +m < y+m :

ta có a>0 ; b+c>0 và a < b+c => a/ b+c < a +a/a+b+c = 2a/a+b+c

tương tự b/c+a < 2b/a+b+c ; c/a+b <2c/a+b+c

Cộng từng vế 3 bđt trên sẽ ra bn nhé.

8 tháng 3 2015

tớ tưởng n2+n+1 chia hết cho 2n+1 chứ ?:o

19 tháng 3 2019

X = một số tự nhiên khác 0

X có giá trị bằng 1 số

Tóm lại X = X không gì có thể chối cãi được.

4 tháng 3 2020

Ta có:

10001000<C<10001+10002+...+1000100010001000<C<10001+10002+...+10001000

1000...00 (3000 chữ số)<C<100100...100 (3001 chữ số)

Vậy, 3 chữ số đầu tiên của C là: 100

4 tháng 3 2020

ooooooooo me may

7 tháng 3 2015

\(\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}=\frac{x+2y+z}{9a}\)(1)

\(\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}=\frac{2x+y-z}{9b}\)(2)

\(\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}=\frac{4x-4y+z}{9c}\)(3)

Từ (1), (2), (3) => \(\frac{x+2y+z}{9a}=\frac{2x+y-z}{9b}=\frac{4x-4y+z}{9c}\)hay \(\frac{a}{x+2y+z}=\frac{b}{2z+y-z}=\frac{c}{4x-4y+z}\)(vì cùng = 9)

 

 

19 tháng 3 2016

cảm ơn bn nhiều

1 tháng 11 2017

bạn vẽ hình ra đc k 

1 tháng 11 2017

Cách 1:

A B C M N 30 20 30 20 30 0 0 0 0 0 80 0

Cách 2:

A B C M E 40 0 60 0 80 0

1 tháng 3 2015

P = 2*[ 6/(1*4*7) + 6/(4*7*10) + ... + 6/(54*57*60) ]

   = 2*[ 1/(1*4) - 1/(4*7) + 1/(4*7) - 1/(7*10) + ... + 1/(54*57) -1/(57*60) ]

   = 2*[ 1/(1*4) - 1/(57*60) ]

   = 2* (427/1710)

   = 427/855 <1/2

S = 1+ 1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2

1/2^2 < 1/(1*2)

1/3^2 < 1/(2*3)

...

1/100^2 < 1/(99*100)

==> 1/2^2 +1/3^2 +.., +1/100^2 < 1/(1*2) + 1/(2*3) + ... + 1/(99*100) = 1 -1/2 +1/2 - 1/3 +1/3 -1/4 +... - 1/100

                                                                                                   =1 - 1/100 <1

==> 1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2  < 1

==> 1 + 1/2^2 + 1/3^2 +... +1/100^2 <2

28 tháng 2 2015

a/Ta có H, K lận lượt là hình chiếu của B và C trên tia Ax (gt)

Gọi N là giao điềm của Ax với BC

Khi đó ta có:

+Tam giác BHN vuông tại H => BH=<BN(1)

+Tam giác CKN vuông tại K => CK=<CN (2)

Cộng 2 vế của (1) và (2) ta được:

BH+CK=<BN+CN hay BH+CK=<BC (đpcm) (3)

b/ Từ (3) => Tổng BH+CK lớn nhất khi BH+CK=BC

<=> H trùng N và K trùng N

<=> AN vuông góc với BC tại N

<=> Ax là tia chứa đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC

16 tháng 4 2016

Cho tam giac ABC và 3 điểm M,N,P lần lươt thuộc các cạnh BC, AC, AB sao cho BM/BC=CN/CA=AP/AB và BM/BC<1/2. Chứng minh hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm