K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2022

Số hs chỉ giành 3 giải là

8-5=3 hs

Số hs chỉ giành 2 giải là

11-5-3=2 hs

Số hs giành 1 giải là

15-11=4 hs

Tổng số giải

5x4+3x3+2x2+4x1=37 giải

 

29 tháng 7 2022

37 giải

Chắc các bạn cũng biết phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học rồi. Phương pháp đó bao gồm: Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với \(n=1\) Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\ge1\) (giả thiết quy nạp) Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\) Sau đây mình sẽ cho các bạn xem bài "chứng minh mọi người trên Trái Đất có cùng tuổi" và hãy tìm xem cách chứng minh này sai ở điểm nào: Nếu...
Đọc tiếp

Chắc các bạn cũng biết phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học rồi. Phương pháp đó bao gồm:

Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với \(n=1\)

Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\ge1\) (giả thiết quy nạp)

Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\)

Sau đây mình sẽ cho các bạn xem bài "chứng minh mọi người trên Trái Đất có cùng tuổi" và hãy tìm xem cách chứng minh này sai ở điểm nào:

Nếu Trái Đất có \(n\) người thì rõ ràng ta cần chứng minh tất cả \(n\) người đó có cùng tuổi.

Với \(n=1\) thì hiển nhiên tất cả người trên Trái Đất có cùng tuổi.

Giả sử tất cả \(n=k\) người trên Trái Đất có cùng tuổi.

Khi đó, xét nhóm \(n=k+1\) người, gọi là \(1,2,3,...,k,k+1\). Nếu bỏ người 1 đi thì số người còn lại sẽ là \(k\) người. Theo giả thiết quy nạp, số người này sẽ có cùng độ tuổi. 

Nếu bỏ người \(k+1\) thì số người còn lại cũng chính bằng \(k\). Theo giả thiết quy nạp, số người này cũng có cùng tuổi.

Ta thấy người 1 và người \(k+1\) có cùng tuổi với nhóm người \(2,3,4,...,k\) nên nhóm người gồm \(k+1\) người có cùng tuổi.

Như vậy điều phải chứng minh đúng khi \(n=k+1\). Như vậy, ta đã chứng minh được rằng:

"Mọi người trên Trái Đất đều có cùng tuổi."

1
25 tháng 7 2022

Nếu bỏ người thứ nhất đi thì số người còn lại là k người nhưng số người thực tế bằng tuổi nhau chỉ là k-1 vì với n = k thì có  k người bằng tuổi nhau , khi bỏ đi người thứ nhất thì chỉ còn lại k-1 người bằng tuổi nhau và một người nữa , lập luận còn lại k người bằng tuổi nhau là sai 

24 tháng 7 2022

ĐKXĐ : 

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}+2\ne0\\\sqrt{a}-2\ne0\\\sqrt{a}\ne0\\\sqrt{a}x\text{đ}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}\ne2\\a\ne0\\a\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne4\\a>0\end{matrix}\right.\)

Rút gọn :

\(\left(\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}\right).\left(\sqrt{a}-\dfrac{4}{\sqrt{a}}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)^2-\left(\sqrt{a}+2\right)^2}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}.\dfrac{a-4}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2+\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2-\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}\right)^2-2^2}.\dfrac{a-4}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}.\left(-4\right)}{\sqrt{a}}\)

\(=2.\left(-4\right)=-8\)

23 tháng 7 2022

dài quá bạn đưa nó về cùng tử hoặc cùng mẫu mà làm dài quá mình ko có thời gian làm sorry

27 tháng 7 2022

a, 2100 và 10249

Ta thấy 10249 < 16384 mà 16384 = 214 mà 214 < 2100

Vậy 2100 > 10249

b, 530 và 5.629

5.629 = 3145. Ta thấy 3145 < 15625 mà 15625 = 55 mà 55 < 530

Vậy 530 > 5.629

c, 298 và 949 

Ta thấy: 949 = (32)49 = 32.49 = 398. Mà 398 > 298

Vậy 298 < 949 

d, 1030 và 2100

Ta thấy: 1030 = 103.10 = ( 103 )10 = 100010

và 2100 = 210.10 = ( 210 )10 = 102410

102410 > 100010. Vậy 1030 < 2100

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2022

Lời giải:
Sau 12 tháng kinh doanh cô Hà có lợi nhuận bằng:

$-4450000+3120000-2785000=-4115000$ (đồng) 

Vì $-4115000<0$ nên sau 12 tháng kinh doanh cô Hà lỗ $4115000$ đồng.

21 tháng 7 2022

Tỉ số gà máu và trồng :

`2/10 : 2/3 = 3/10`

Hiệu số phần bằng nhau :

`10-3=7(phần)`

Số gà mái có :

`84 : 7 xx 10 = 120(con)`

Số gà trống có :

`120 - 84 = 36(con)`

Đs

27 tháng 7 2022

36 là đáp án nha bạn

20 tháng 7 2022
  loading...giúp mình với 😭😭😭
21 tháng 7 2022

Gọi trọng tâm của tam giác ABC là G

Vì G là trọng tâm tam giác ABC 

\(\Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)

+) Xét \(\overrightarrow{\text{AA}'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{GB'}+\overrightarrow{CG}+\overrightarrow{GC'}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{GB'}+\overrightarrow{GC'}\right)+\left(\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{CG}\right)=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{GB'}+\overrightarrow{GC'}\right)-\overrightarrow{0}=\overrightarrow{0}\)

=> G đồng thời là trọng tâm của tam giác A'B'C'

16 tháng 7 2022

nếu a<b thì a ở bên trái của b

nếu b<c thì b nằm ở bên trái c

tức là c nằm ở bên phải a và b

=>a<c