x {x - 7 } {x- 3 }=0
x=0; x-7 = 0 ;x-3 = 0
vậy x=0;x=7;x=3
đúng ko các bn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra ta có:
A + D > B + C (1)
A + B = C + D (2)
B > A + C (3)
Từ (3) suy ra B > A và B > C
Vì A + B = C + D mà B > C nên suy ra A < D (nếu ngược lại thì A + B > C + D)
Vì A + D > B + C mà A < B => D > C (vì nếu ngược lại thì A + D < B + C)
Vậy ta có: B > A, C
D > A, C
Lấy (1) trừ (2) ta có: D - B > B - D
=> 2 D > 2 B => D > B
Mà A + B = C + D => C < A
Vậy ta có kết luận: A < C < B < D
Thử vài trường hợp đầu:
16= 42
1156 = 342
111556 = 3342
Như vậy có thể gợi ý:
11...1155..56 = 33..342 (ở đây có n+1 chữ số 1, n chữ số 5 và n chữ số 3)
Ta có nhận xét:
11..11 11..11 (2n + 2 chữ số 1)
+ 44..44 (n + 1 chữ số 4)
1
11..11155..56 (n+1 chữ số 1, n chữ số 5 và 1 chữ số 6)
Vậy 11..11155..56 = 111...1 + 44..44 + 1
= \(\frac{99..99}{9}+4\frac{9..9}{9}+1\)
= \(\frac{10^{2n+2}}{9}+4\frac{10^{n+1}}{9}+1\)
= \(\frac{10^{2n+2}-1}{9}+4\frac{10^{n+1}-1}{9}+1\)
= \(\frac{10^{2n+2}+4.10^{n+1}+4}{9}\)
=\(\frac{\left(10^{n+1}\right)^2+4.10^{n+1}+2^2}{9}\)
= \(\frac{\left(10^{n+1}+2\right)^2}{9}\)
=\(\left(\frac{10^{n+1}+2}{3}\right)^2\)
= \(\left(\frac{100..02}{3}\right)^2\)
= 333...342
Giả sử tồn tại số tự nhiên a thì số tự nhiên đó có dạng \(21k+7\) và \(84t+3\) (k,t \(\in\) N)
Ta có : a = 21k + 7
và a = 84t + 3
=> 21k + 7 = 84t + 3
=> 21k - 84t = -4
=> 21 ( k - 4t ) = -4
=> k - 4t = \(-\frac{4}{21}\)
Mâu thuẫn vì tổng các số tự nhiên là số tự nhiên.
Nên điều giả sử là sai
Vậy không thể tồn tại một số chia cho 21 dư 7 mà chia cho 84 lại dư 3 (đpcm).
Vì a là số chia hết cho 9 mà b là tổng các chữ số của a nên b chia hết cho 9.Tương tự ta có c;d cũng chia hết cho 9 và đương nhiên khác 0.Vì a gồm 2004 chữ số mà mỗi chữ số không vượt quá 9 nên b không vượt quá: 2004x9=18036.Do đó b không quá 5 chữ số và c<9x5=45
Nhưng c là số chia hết cho 9 và khác 0 nên c có thể là: 9;18;27;36.Dù trường hợp nào xảy ra ta cũng có d chia hết cho 9
Bài của Thảo: Sửa kết luận c = 9 ; 18; 27; 36 => d luôn bằng 9
Vì tập hợp xét là 100 số tự nhiên đâu tiên nên tổng các chữ số của 1 số trong đó nhỏ nhất bằng 0 (chính là số 0) và lớn nhất bằng 9 + 9 = 18
như vậy tổng các chữ số của 1 số có thể nhận các giá trị từ 0; 1; 2;...;18. Tức là, k \(\in\) {0;1;2;...;18}
Để số lượng các số có tổng chữ số bằng nhau là lớn nhất thì mỗi số \(\in\) {0;1;2;...;18} có nhiều cách phân tích thành tổng của hai chữ số nhất
dễ dàng loại ngay 0;1; 2;3;
4 = 4 + 0 = 3 + 1 = 2+ 2
5 = 5 + 0 = 4 + 1 = 2 + 3
6 = 6 + 0 = 5 + 1 = 4 + 2 = 3 + 3
7 = 7 + 0 = 6 + 1 = 5 + 2 = 4 + 3
8 = 8 + 0 = 7 + 1 = 6 + 2 = 5 + 3 = 4 + 4
9 = 9 + 0 = ...= 5 + 4
10 = 9 + 1 = 8 + 2 = 7 + 3 = 6 + 4 = 5 + 5
11 = 9 + 2 = 8 + 3 = 7 + 4 = 6 + 5
12 = 8 + 4 = 7 + 5 = 6 + 6
....18 = 9 + 9
=> Với k = 8 hoặc k = 10 có nhiều cách phân tích nhất , ứng với 5 số
Vậy k = 8 hoặc k = 10
Tìm tử số chung là BCNN (8; 4; 6) = 24
Viết \(\frac{4}{7}=\frac{24}{42};\frac{6}{7}=\frac{24}{28}\)
Tìm phân số có dạng \(\frac{24}{a}\) biết \(\frac{24}{42}
trước hết quy đồng tử sau đó suy ra điều kiện rồi dựa vào đó mà tìm tử
a) Xét tam giác BMC và tam giác BCA có chung chiều cao hạ từ B xuống AC; đáy CM = 1/3 đáy CA
=> S (BMC) = 1/3 x S(BCA) = 1/3 x 180 = 60
Xét tam giác BMC và tam giác NMC có: chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống cạnh BC; đáy CN = 2/3 đáy CB
=> S(NMC) = 2/3 x S (BMC) = 2/3 x 60 = 40
S(AMNB) = S (ABC) - S(MNC) = 180 - 40 = 140
b) Xét tam giác ABN và tam giác ABC có chung chiều cao hạ từ A xuống đáy BC; đáy BN = 1/3 đáy BC
=> S(ABN) = 1/3 x S (ABC) = 1/3 x 180 = 60
=> S(AMN) = A(AMNB) - S(ABN) = 140 - 60 = 80
=> Tỉ số S(AMN)/ S(ABN) = 80/60 = 4/3
=> Chiều cao hạ M xuống AN : Chiều cao hạ từ B xuống AN = 4: 3 (Vì tam giác ABN và tam giác AMN có chung đáy AN)
Mà tam giác ABK và AMK có chung đáy AK
=> S(AMK) : S(ABK) = 4: 3
Xét 2 tam giác AMK và ABK có chung chiều cao hạ từ A xuống BM ; đáy lần lượt là KM; KB
=> KM/ KB = 4/3
Gọi ƯCLN(a,b)=d
=> a=dm,b=dn (m,n)=1
=> BCNN(a,b)=dmn
Theo bài ra ta có: ƯCLN(a,b)+BCNN(a,b)=a+b
=> d+dmn=dm+dn
=> d.(1+mn)=d.(m+n)
=> 1+mn=m+n
=> 1+mn-m-n=0
=> (mn-n)+(n-1)=0
=> (n-1).m+(n-1).1=0
=> (n-1).(m+1)=0
=>n-1=0=>n=1=>b=1.d=d
mà a=dm chia hết cho d=b
=>a chia hết cho b(1)
hoặc m+1=0=>m=-1=>b=-1.d=-d
mà a=dm=(-d).(-m) chia hết cho -d=b
=>a chia hết cho b(2)
Từ (1) và (2)=>a chia hết cho b
Vậy a chia hết cho b
cách làm của Cương đúng nhưng viêt nhâm chỗ 1 + mn - m - n = 0 => (mn - n) + (n - 1) = 0
Phải là (mn - n) + (1 - m) = 0 => n(m - 1) - (m-1) = 0 => (n-1).(m-1) = 0
\(x\left(x-7\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=0\\x-7=0\\x-3=0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=0+7\\x=0+3\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=7\\x=3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x=0;7;3\)