cho tam giác ABC có A<90o.trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ AE vuông góc với AC;AE=AC.trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ AD vuông góc với AB;AD=AB.gọi M là trung điểm của BC.kẻ AH vuông góc với BC.chứng minh AM vuông góc với DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài a+b2⋮a2b−1
\(\Rightarrow\) ∃ k∈ N* : a+b2=k(a2b−1)
\(\Leftrightarrow\) a+k=b(ka2−b)
Đặt m=ka2−b (m\(\in\)Z) thì ta được a+k=mb
Mặt khác do a,k,b \(\in\) N* nên cho ta m\(\in\)N*
Từ đó ta có:
(m−1)(b−1)=mb−m−b+1=a+k−ka2+1=(a+1)(k−ka+1)
Vì m,b ∈ N* nên (m−1)(b−1) ≥ 0
\(\Rightarrow\) (a+1)(k−ka+1) ≥ 0 \(\Rightarrow\) (k−ka+1)≥ 0
\(\Rightarrow\) 1 ≥ k(a−1)
Lúc này vì k,a ∈ N* nên a−1 ≥ 0. Suy ra chỉ có thể xảy ra 2 trường hợp:
Trường hợp 1: k(a−1)=0 ⇒ a−1=0 hay a=1
Thay a=1 vào đẳng thức (m−1)(b−1)=(a+1)(k−ka+1) ta được
(m−1)(b−1)=2 ⇒ b−1=1∨b−1=2 ⇒ b=2∨b=3
Trường hợp 2: k(a−1)=1 ⇒ k=a−1=1 hay k=1∧a=2
Thay k=1 và a=2 vào đẳng thức (m−1)(b−1)=(a+1)(k−ka+1) ta được
(m−1)(b−1)=0 ⇒ m−1=0∨b−1=0 ⇒ m=1∨b=1
Nếu như m=1 thì từ đẳng thức a+k=mb cho ta b=3
Vậy có 4 cặp số nguyên dương (a,b) thỏa yêu cầu bài toán là (1,2);(1,3);(2,1);(2,3)
Kí hiệu: P là chu vi đường tròn
+) Do A và B đối tâm ( Tức AB là đường kính của đường tròn) nên sau lần gặp đầu tiên, Tổng quãng đường mà A và B đi được là nửa đường tròn
Gọi t1 là thời gian B đến C => t1 = \(\frac{\frac{P}{2}}{v_A+v_B}=\frac{P}{2\left(v_A+v_B\right)}\)(1)
+) Tính từ lần gặp đầu tiên đến lần gặp thứ hai, Tổng quãng đường mà A và B đi được là cả đường tròn đó
Gọi t2 là thời gian B đi từ C đến D ( tức là tính từ lúc họ gặp nhau lần 1 đến lần gặp thứ 2) => t2 = \(\frac{P}{v_A+v_B}\)(2)
Từ (1)(2) => t2 = 2.t1
Do vận tốc của B không đổi nên quãng đường B đi trong thời gian t2 gấp 2 lần quãng đường B đi trong thời gian t1
=> CD gấp 2 lần BC Mà BC = 100 m
=> CD = 200 m
Ta lại có: Lần thứ hai gặp nhau A còn 60 m nữa thì hoàn tất 1 vòng nên AD = 60 m
=> AC = 200 - 60 = 140 m
=> AB = AC + CB = 140 + 100 = 240 m
=> Chu vi đường tròn là 2.AB = 2.240 = 480 m
Kẻ Bz // Az// Cy
Ta có: A+B+C=360 => A+B1=180; C+B2=180.
=> Ax//Cy
a) 0,4(3) = \(\frac{4,\left(3\right)}{10}=\frac{4+\frac{1}{3}}{10}=\frac{13}{30}\); 0,6(2) = \(\frac{6,\left(2\right)}{10}=\frac{6+\frac{2}{9}}{10}=\frac{56}{90}=\frac{28}{45}\); 0,5(8) = \(\frac{5,\left(8\right)}{10}=\frac{5+\frac{8}{9}}{10}=\frac{53}{90}\)
Vậy A = \(\frac{13}{30}+\frac{28}{45}.\frac{5}{2}-\frac{\frac{5}{6}}{\frac{53}{90}}:\frac{2700}{53}\) = \(\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{5}{6}.\frac{90}{53}.\frac{53}{2700}=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{1}{36}=\frac{353}{180}\)
b) 0,(5) = 5/9; 0,(2) = 2/9
B = \(\left(\frac{5}{9}.\frac{2}{9}\right):\left(\frac{10}{3}.\frac{25}{33}\right)-\left(\frac{2}{5}.\frac{4}{3}\right):\frac{4}{3}\)
B = \(\frac{10}{81}.\frac{3.33}{10.25}-\frac{2}{5}=\frac{11}{225}-\frac{2}{5}=-\frac{79}{225}\)
Gọi số đó là: ab ( a; b là chữ số ; a khác 0)
Theo bài cho:
ab = a3 + b2
Vì ab < 100 => a3 + b2 < 100 => a3 < 100 => a < 5 (Vì 43 = 64 < 100; 53 = 125 > 100)
a khác 0 nên a = 1 ; 2; 3 hoặc 4
+) Nếu a = 1 thì 1b = 1 + b2 => 10 + b = 1 + b2 => 9 = b2 - b = b(b - 1); b là chữ số : Không có số b nào thỏa mãn
+) Nếu a = 2 thì 2b = 8 + b2 => 20 + b = 8 + b2 => 12 + b = b2 => 12 = b2 - b = b(b - 1) ; 12 = 4.3 => b = 4 (chọn)
+) Nếu a = 3 thì 3b = 27 + b2 => 30 + b = 27 + b2 => 3 = b(b - 1) (Loại)
+) Nếu a = 4 thì 4b = 64 + b2 => 40 + b = 64 + b2 => b = 24 + b2 (Vô lý , vì b2 > b) => Loại
Vậy số đó là 24
Ghi thếu đề là ab là số nguyên dương
Thưa cố em còn cách khác
ab=a3+b3
=>10a+b=a3+b3
=>a(10-a2)=b(b-1)
Vì ab là số dương
=>10-a2 là số dương
=>a2<10
=>a=1;2;3 loại =0 vì không có nghĩa
=>thử từng TH
=>a=2
=>b(b-1)=6
=>b=4
Vậy ab=24
*) Ta chứng minh bất đẳng thức: |x| + |y| \(\ge\) |x+ y|
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có:
- |x | \(\le\) x \(\le\) |x|
- |y| \(\le\) y \(\le\) |y|
Cộng từng vế bất đẳng thức trên ta có: - |x| - |y| \(\le\) x+ y \(\le\) |x| + |y| => - (|x| + |y|) \(\le\) x+ y \(\le\) |x| + |y|
=> |x + y | \(\le\) |x| + |y|. Dấu "=" xảy ra <=> x; y cùng dấu
*) Áp dụng bất đẳng thức trên ta có: |x| + |y| + |z| \(\ge\) |x+ y| + |z| \(\ge\) |x+ y + z|
=> |x|+ |y| + |z| + |t| \(\ge\) |x+ y + z| + |t| \(\ge\) |x+ y + z+ t|
Dấu "=" xảy ra <=> xy \(\ge\)0; (x+ y)z \(\ge\) 0 ; (x+ y + z)t \(\ge\) 0 => x; y; z; t cùng \(\ge\) 0 hoặc x; y ; z; t \(\le\) 0
Áp dụng vào bài tập ta có
A = |x - a| + |x - b| + |c - x| + |d - x| \(\ge\) |(x - a) + (x - b) + (c - x) + (d - x)| = |c+ d - a - b| = c+ d- a- b ( do a < b < c< d nên c - a > 0 và d - b > 0)
Dấu "=' xảy ra <=> x - a ;x - b; c - x; d - x đều \(\ge\) 0; hoặc x - a; x - b ; c - x; d - x đều \(\le\) 0
Nếu x - a ;x - b; c - x; d - x đều \(\ge\) 0 thì b \(\le\) x \(\le\) c
Nếu x - a; x - b ; c - x; d - x đều \(\le\) 0 : không có x thỏa mãn
Vậy A nhỏ nhất bằng c+ d - a - b tại các giá trị của x thỏa mãn b \(\le\) x \(\le\) c
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}=...=\frac{a_8}{a_9}=\frac{a_9}{a_1}=\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_8+a_9}{a_1+a_2+a_3+...+a_8+a_9}=1\)
suy ra:
\(a_1=a_2;a_2=a_3;a_3=a_4;...;a_8=a_9;a_9=a_1\Rightarrow a_1=a_2=...=a_9\)
+) Vẽ góc BCK = 60o ; CK cắt BN tại I. Khi đó, tam giác BIC đều => BC = BI = CI
Xét tam giác BIK và CIN có: góc KBI = CIN (=20o) ; BI= CI; góc KIB = NIC (đối đỉnh) => tam giác BIK = CIN (g- c- g)
=> IK = IN mà góc KIN = 60o nên tam giác KIN đều => NK = NI (*)
+) Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ => góc ABC = ACB = (180o - 20o)/2 = 80o
+) Xét tam giác BMC có: góc MBC = 80o ; góc BCM = 50o => góc BMC = 50o => tam giác BMC cân tại B => BC = BM mà BC = BI
nên BI = BM => tam giác BMI cân tại B => góc BIM = (180o - MBI) / 2 = 80o
Ta có góc BIC + BIM + MIK = 180o => 60o + 80o + MIK = 180o => góc MIK = 40o
Mà có góc BKC = 180o - (KBC + KCB) = 40o
=> góc MIK = BKC => tam giác MIK cân tại M => MK = MI (**)
từ (*)(**) => NM là đường trung trực của KI Lại có tam giác NIK đều => góc MNI = KNI / 2 = 30o
+) góc BNC = 180o - (NBC + NCB) = 400
Ta có góc MNA + MNI + INC = 180o => MNA + 30o + 40o = 180o => góc MNA = 110o
Vậy....
a) bạn xem trong câu hỏi tương tự
b) Lấy N thuộc MB kéo dài sao cho MN = MD => tam giác MND cân tại M có góc DMN = 60o (theo câu a) => tam giác MND đều
+) Ta có góc NDB + BDM = góc NDM = 60o
góc ADM + BDM = góc ADB = 60o
=> góc NDB = ADM mà có AD = DB ; DM = DN => tam giác ADM = BDN (c- g- c)
=> góc AMD = DNB = 60o
=> góc AMB = AMD+ DMB = 60o + 60o = 120o
Trên tia AM lấy điểm A’ sao cho AM = MA’
Dễ chứng minh được ∆AMC = ∆A’MB ( g.c.g)
A’B = AC ( = AE) và góc MAC = góc MA’B
AC // A’B => góc BAC + góc ABA’ = 1800 (cặp góc trong cùng phía)
Mà góc DAE + góc BAC = 1800 => góc DAE = góc ABA’
Xét ∆DAE và ∆ABA’ có : AE = A’B , AD = AB (gt)
góc DAE = góc ABA’ ∆DAE = ∆ABA’(c.g.c)
góc ADE = góc BAA’ mà góc HAD + góc BAA’ = 900
=> góc MAD + góc ADE = 900. Suy ra MA vuông góc với DE
+) Lấy N đối xứng với A qua M
Tam giác AMC = tam giác NMB ( AM = MN; góc AMC = NMB ; MC = MB)
=> góc MBN = ACM => góc ABN = ABM + MBN = ABM + ACM = 180o - BAC
Mặt khác, vì DAB = EAC = 90o nên góc DAE = 180o - BAC
=> góc ABN = DAE
kết hợp với AD = AB; AN = AE (- AC) => tam giác ADE = ABN (c - g - c)
=> góc ADE = BAM ( 2 góc tương ứng)
Có góc AKD = 180o - (ADE + DAK) = 180o - (BAM + DAK) = 180o - 90o = 90o
=> AK | DE
Vậy...