1 đồng hồ chia làm 60 vạch.bây giờ đang chỉ vào 4 giờ.hỏi kim giờ và kim phút quay bao nhiêu vạch thì gặp nhau. lúc đó là mấy giờ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần gặp nhau thứ nhất cách B là 12 km => ô tô thứ nhất đi được 30 - 12 = 18 km; ô tô thứ hai đi được 12 km kể từ lúc bắt đầu xuất phát
Vì trong cùng 1 khoảng thời gian, quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc nên
tỉ số vận tốc ô tô thứ nhất / vận tốc ô tô thứ hai = 18/12 = 3/2
Tổng quãng đường 2 ô tô đi được khi gặp nhau lần thứ hai là: 3 lần quãng đường AB = 3.30 = 90 km
Mà tỉ số quãng đường ô tô thứ nhất đi được/ quãng đường ô tô thứ hai đi được = tỉ số vận tốc 2 xe = 3/2
=> quãng đường ô tô thứ hai đi được là: 90 : (3 + 2) x 2 = 36 km
Khoảng cách từ D đến A là 36 - 30 = 6 km
ĐS:...
Lần gặp nhau thứ nhất cách B là 12 km
=> Ô tô thứ nhất đi được
30 - 12 = 18 (km);
Ô tô thứ hai đi được 12 km kể từ lúc bắt đầu xuất phát
Vì trong cùng 1 khoảng thời gian, quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc nên
Tỉ số vận tốc ô tô thứ nhất / vận tốc ô tô thứ hai bằng 18/12 = 3/2
Tổng quãng đường 2 ô tô đi được khi gặp nhau lần thứ hai là:
3 . AB = 3.30 = 90 km
Mà tỉ số quãng đường ô tô thứ nhất đi được chia quãng đường ô tô thứ hai đi được = tỉ số vận tốc 2 xe = 3/2
=> quãng đường ô tô thứ hai đi được là:
90 : (3 + 2) x 2 = 36 (km)
Khoảng cách từ D đến A là
36 - 30 = 6 (km)
Vậy.........................
Đặt \(A=\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}\)
Ta có: \(A=\frac{x}{a+2b+c}=\frac{2y}{4a+2b-2c}=\frac{z}{4a-4b+c}=\frac{x+2y+z}{a+2b+c+4a+2b-2c+4a-4b+c}=\frac{x+2y+z}{9a}\)
\(A=\frac{2x}{2a+4b+2c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}=\frac{2x+y-x}{2a+4b+2c+2a+b-c-4a+4b-c}=\frac{2x+y-x}{9b}\)
\(A=\frac{4x}{4a+8b+4c}=\frac{4y}{8a+4b-4c}=\frac{z}{4a-4b+c}=\frac{4x-4y+z}{4a+8b-8a-4b+4c+4a-4b+c}=\frac{4x-4y+z}{9c}\)
=>\(A=\frac{x+2y+z}{9a}=\frac{2x+y-z}{9b}=\frac{4x-4y+z}{9c}\)
=>\(\frac{x+2y+z}{9a}=\frac{2x+y-z}{9b}=\frac{4x-4y+z}{9c}\)
=>\(\frac{x+2y+z}{a}=\frac{2x+y-z}{b}=\frac{4x-4y+z}{c}\)
=>\(\frac{a}{x+2y+z}=\frac{b}{2x+y-z}=\frac{c}{4x-4y+z}\)
=>ĐPCM
ui con mạng của nhà mik ngon quá, mất kết nối liên tục -_-
Dịch: Tìm số nguyên tố p sao cho tồn tại số nguyên dương a; b sao cho \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\)
Vì \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\) => (a2 + b2).p = a2.b2 (*) => a2b2 chia hết cho p => a2 chia hết cho p hoặc b2 chia hết cho p
+) Nếu a2 chia hết cho p ; p là số nguyên tố => a chia hết cho p => a2 chia hết cho p2 => a2 = k.p2 ( k nguyên dương)
Thay vào (*) ta được (a2 + b2) . p = k.p2.b2 => a2 + b2 = kp.b2 => a2 + b2 chia hết cho p => b2 chia hết cho p
=> b chia hết cho p
+) Khi đó, đặt a = m.p; b = n.p . thay vào \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\) ta được: \(\frac{1}{p}=\frac{1}{m^2p^2}+\frac{1}{n^2p^2}\)
=> \(\frac{1}{p}=\frac{1}{p^2}\left(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}\right)\)=> \(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}=p\)
+) Vì p là số nguyên tố nên p > 2 . mà a; b nguyên dương nên m; n nguyên dương => m; n > 1 => \(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}\le1+1=2\)
=> p = 2 và \(\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}=2\) => m = n = 1
Vậy p = 2 và a = b = 2
Kẻ EM ; FN vuông góc với AH
+)Tam giác EMA vuông tại M => góc MEA + EAM = 90o
Mà góc BAH + EAM = 90o (do góc BAE = 90o) nên góc MEA = BAH
Xét tam giác vuông BAH và AEM có: BA = AE; góc BAH = AEM
=> tam giác BAH = AEM ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> EM = AH (1)
+) Tương tự, ta chứng minh tam giác vuông AHC = tam giác vuông FNA ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = FN (2)
Từ (1)(2) => EM = FN
+) EM // FN (vì cùng vuông góc với AH) => góc MEO = NFO ( SLT)
+) Xét tam giác vuông MEO và NFO có: MEO = NFO; ME = NF; góc EMO = FNO (=90o)
=> tam giác MEO = tam giác NFO ( g - c- g)
=> OE = OF => O là trung điểm của EF
giúp mình vs
http://olm.vn/hoi-dap/question/286146.html
đáp án là 8 giờ nha bạn ! câu hỏi hay quá, cảm ơn bạn chia sẻ!