K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2015

ta có : x^2+y^2+z^2 = 1 <=> (x+y+z)^2 = 1+2(xy+yz+xz) <=> 1 = 1 +2(xy+yz+xz) 
<=> xy+yz+xz = 0 (*) 

****) ÁP DỤNG KẾT QUẢ SAU : 

ta có :  a^3+b^3+c^3-3abc = (1/2)(a+b+c)((a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2)

thật vậy : (a+b+c)^3 = a^3+b^3+c^3+3(a+b+c)(ab+bc+ac)-3abc 
<=> a^3+b^3+c^3-3abc = (a+b+c)^3-3(a+b+c)(ab+bc+ac) = (a+b+c)((a+b+c)^2-3(ab+bc+ac))
<=> a^3+b^3+c^3-3abc = (1/2)(a+b+c)(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc)
<=> a^3+b^3+c^3-3abc = (1/2)(a+b+c)((a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2)

****) DO ĐÓ ÁP DỤNG VÀO BÀI TA ĐƯỢC :

x^3+y^3+z^3-3xyz = (1/2)(x+y+z)((x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2) 
= (1/2)(x+y+z)(2(x^2+y^2+z^2)-2(xy+yz+xz))

<=> 1-3xyz = (1/2).1.2 = 1 <=> xyz = 0 (**) 

+/ mà : x+y+z = 1 (***)

****) TỪ (*)(**)(***) TA SUY RA : x,y,z là 3 nghiệm của pt bậc 3 sau : U^3-U^2 = 0 
<=> U = 0 HOẶC U = 1

+/ suy ra : 1 trong 3 phần tử x,y,z bằng 1, 2 phần tử còn lại sẽ là bằng 0 

+/ DO ĐÓ : x+y^2+z^3 = 1 

+/ SUY RA : điều phải chứng minh !

 

3 tháng 5 2015

ta có : x^2+y^2+z^2 = 1 <=> (x+y+z)^2 = 1+2(xy+yz+xz) <=> 1 = 1 +2(xy+yz+xz) 
<=> xy+yz+xz = 0 (*) 

****) ÁP DỤNG KẾT QUẢ SAU : 

ta có :  a^3+b^3+c^3-3abc = (1/2)(a+b+c)((a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2)

thật vậy : (a+b+c)^3 = a^3+b^3+c^3+3(a+b+c)(ab+bc+ac)-3abc 
<=> a^3+b^3+c^3-3abc = (a+b+c)^3-3(a+b+c)(ab+bc+ac) = (a+b+c)((a+b+c)^2-3(ab+bc+ac))
<=> a^3+b^3+c^3-3abc = (1/2)(a+b+c)(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc)
<=> a^3+b^3+c^3-3abc = (1/2)(a+b+c)((a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2)

****) DO ĐÓ ÁP DỤNG VÀO BÀI TA ĐƯỢC :

x^3+y^3+z^3-3xyz = (1/2)(x+y+z)((x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2) 
= (1/2)(x+y+z)(2(x^2+y^2+z^2)-2(xy+yz+xz))

<=> 1-3xyz = (1/2).1.2 = 1 <=> xyz = 0 (**) 

+/ mà : x+y+z = 1 (***)

****) TỪ (*)(**)(***) TA SUY RA : x,y,z là 3 nghiệm của pt bậc 3 sau : U^3-U^2 = 0 
<=> U = 0 HOẶC U = 1

+/ => : 1 trong 3 phần tử x,y,z bằng 1, 2 phần tử còn lại sẽ là bằng 0 

+/ do đó : x+y^2+z^3 = 1 

+/ =>: điều phải chứng minh !

1 tháng 5 2015

Phân số chỉ số học sinh trung bình và yếu là:

1 - 7/12 = 5/12 (số học sinh cả lớp)

Phân số chỉ số hs giỏi và trung bình bằng 5/8 số hs cả lớp nên 

Số hs giỏi hơn số học sinh yếu  là:

5/8 - 5/12 = 5/24 (số hócinh cả lớp)

Số hs cả lớp là:

10 : 5/24 = 48 hs

Tổng số hs giỏi và khá là: 48 x 7/12 = 28 hs

Tổng số hs giỏi và tb là; 48 x 5/8 = 30 hs

Số hs giỏi là: (28 + 30 - 34) : 2 = 12 hs

Số hs khá là: 28 - 12 = 16 hs

số hs trung bình là: 30 - 12 = 18 hs

Số hs yếu là: 12 - 10 = 2hs

ĐS:....

2 tháng 5 2015

Phân số chỉ số học sinh trung bình và yếu là:

1 - 7/12 = 5/12 (số học sinh cả lớp)

Phân số chỉ số hs giỏi và trung bình bằng 5/8 số hs cả lớp nên 

Số hs giỏi hơn số học sinh yếu  là:

5/8 - 5/12 = 5/24 (số hócinh cả lớp)

Số hs cả lớp là:

10 : 5/24 = 48 hs

Tổng số hs giỏi và khá là: 48 x 7/12 = 28 hs

Tổng số hs giỏi và tb là; 48 x 5/8 = 30 hs

Số hs giỏi là: (28 + 30 - 34) : 2 = 12 hs

Số hs khá là: 28 - 12 = 16 hs

số hs trung bình là: 30 - 12 = 18 hs

Số hs yếu là: 12 - 10 = 2hs

ĐS:....

 

1 tháng 5 2015

số 809 nha bạn !!!

1 tháng 5 2015

số 809 nha bạn

nếu sai thì thôi bạn nha

30 tháng 4 2015

A = 111....111 - 777....7

       2x cs 1       x cs 7        

+) Nếu x = 1 thì 11 - 7 = 4 = 22 là số chính phương

+) Nếu x > 1

=> A = 111.....111 - 777....77 = ......34 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 nên không là 

              2x cs 1      x cs 7

số chính phương.

Vậy x = 1

 

 

 

 

3 tháng 5 2015

Kiên đẹp zai cái zì chứ! Xiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

 

29 tháng 4 2015

Dễ mà, bài này trên lớp cậu đã hỏi mình đâu ?

                                                                  Giải

A = \(\left(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}\right)+\frac{1}{a^n}\)                         ;             B = \(\left(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}\right)+\frac{1}{a^m}\)

Muốn so sánh A với B chỉ cần so sánh \(\frac{1}{a^m}\) và \(\frac{1}{a^n}\)

Xét các trường hợp:

TH1: a = 1 thì am=an do đó A=B

TH2: a \(\ne\) 1 thì xét m và n

- Nếu m = n thì a= an do đó A=B

- Nếu m < n thì am < an do đó \(\frac{1}{a^m}\) > \(\frac{1}{a^n}\) ; vậy A<B

- Nếu m > n thì am > an do đó \(\frac{1}{a^m}\) < \(\frac{1}{a^n}\) ; vậy A>B

29 tháng 4 2015

vì đã chọn đúng cho việt quá 3 lần trong hai ngày !!!

29 tháng 4 2015

tôi sẽ dịch câu trả lời của hoduonganhthu là tôi không biết vì tôi không học lớp này

28 tháng 4 2015

\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{10000}

29 tháng 4 2015

 A = 1/2² + 1/3² + 1/4² + 1/5² + ... + 1/100² 

=> A < 1/2.3 + 1/3.4+ 1/4.5 + 1/5.6 + ... + 1/100.101 

<=> A < 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/100 - 1/101 

<=> A < 1/2 - 1/101 

<=> A < 99/202 < 150/202 < 151,5/202 

<=> A < 3/4 (đpcm)

a;b;c là số nguyên dương =>3abc>0

=>a^3>b^3=> a>b

và a^3>c^3=>a>c

=>2a>b+c

=>4a>2.(b+c)=a^2

=>4>a

2.(b+c) là số chẵn =>a^2 là số chẵn=>a là số chẵn=>a=2

vì b;c<2=a và b;c là các số nguyên dương =>b=c=1

vậy a=2;b=1;c=1

28 tháng 4 2015

a;b;c là số nguyên dương =>3abc>0

=>a^3>b^3=> a>b

và a^3>c^3=>a>c

=>2a>b+c

=>4a>2.(b+c)=a^2

=>4>a

2.(b+c) là số chẵn =>a^2 là số chẵn=>a là số chẵn=>a=2

vì b;c<2=a và b;c là các số nguyên dương =>b=c=1

vậy a=2;b=1;c=1

29 tháng 4 2015

bạn này là con trai .....................

28 tháng 4 2015

là con gái hay con trai vậy ? nhìn cái tên thì chẳng ai phân biệt được trai hay gái đâu.