Tìm các giá trị nguyên của $m$ để giao điểm của các đường thẳng $mx - 2y = 3$ và $3x+my=4$ nằm trong góc vuông phần tư IV.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5}\\BD+DC=BC=30\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}DB=\frac{60}{7}\\DC=\frac{150}{7}\end{cases}}}\)
mà \(\frac{DE}{AB}=\frac{CD}{CB}=\frac{5}{7}\Rightarrow DE=\frac{50}{7}cm\)
b.ta có \(\frac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{ABD}=\frac{120.2}{7}=\frac{240}{7}cm^2\Rightarrow S_{ACD}=S_{ABC}-S_{ABD}=\frac{600}{7}\)
mà
\(\frac{S_{AED}}{S_{ADC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{AED}=\frac{600}{7}\frac{.2}{7}=\frac{1200}{49}cm^2\Rightarrow S_{CDE}=S_{ACD}-S_{AED}=\frac{3000}{49}\)
ý tưởng ngắn gọn như sau : áp dụng định lý
hai số x và y nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi
tồn tại hai số nguyên a và b sao cho \(ax+by=1\)
ta có
\(1=\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)=2\left(3n+5\right)-3\left(2n+3\right)=\left(n+20\right)-\left(n+19\right)\)
do đó ta chứng minh được các y a,b,d.
riêng ý c ta có 12n+3 là số lẻ, 30n+2 là số chẵn nên chúng nguyên tố cùng nhau
a) Gọi d∈ƯC(n+1;2n+3)d∈ƯC(n+1;2n+3)
⇔⎧⎨⎩n+1⋮d2n+3⋮d⇔⎧⎨⎩2n+2⋮d2n+3⋮d⇔{n+1⋮d2n+3⋮d⇔{2n+2⋮d2n+3⋮d
⇔2n+2−2n−3⋮d⇔2n+2−2n−3⋮d
⇔−1⋮d⇔−1⋮d
⇔d∈Ư(−1)⇔d∈Ư(−1)
⇔d∈{1;−1}⇔d∈{1;−1}
⇔ƯC(n+1;2n+3)={1;−1}⇔ƯC(n+1;2n+3)={1;−1}
⇔ƯCLN(n+1;2n+3)=1⇔ƯCLN(n+1;2n+3)=1
hay n+1 và 2n+3 là cặp số nguyên tố cùng nhau
ta có
a.\(15.\left(-20\right).\left[12.\left(-11\right)-\left(-3\right).11\right]=15.\left(-20\right).\left(-11\right)\left[12.+\left(-3\right)\right]\)
\(=15.20.11.8=\left(15.8\right).20.11=120.20.11=2400.11=26400\)
b.\(\left(-2\right).\left(-3\right).\left(-5\right)-5-\left(-8\right)=-2.3.5-5+8=-30+3=-27\)
a) Vì tam giác ABC cân tại A
=> B = C
Ta có : A + B + C = 180 độ ( định lý tổng ba góc trong tam giác )
=> 50 độ + B + C = 180 độ
=> B + C = 180 độ - 50 độ / 2
=> B + C = 75 độ
Mà B = C ( Tam giác ABC cân )
=> B = C = 75 độ
b) Vì tam giác ABC cân tại A
=> B = C ( = 75 độ )
Ta có : A + B + C = 180 độ ( định lý tổng ba góc trong tam giác )
=> A + 75 độ + 75 độ = 180 độ
=> A = 180 độ - ( 75 độ + 75 độ )
=> A = 30 độ
c) Bạn ơi đề bài là tìm các góc chưa biết của tam giác ABC mà câu này bạn lại hỏi tam giác ABC là tam giác gì?
d) Câu d như trên
\(\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{x-1}{x^2-x+1}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{x^6-1}\)(ĐK: \(x\ne\pm1\))
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^3-1}-\frac{x^2-1}{x^3+1}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{x^6-1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\frac{x^3+1-\left(x^3-1\right)}{x^6-1}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{x^6-1}\)
\(\Rightarrow x^2-1=\left(x+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{4}\)(thử lại thỏa mãn).
Xét tg ABD và tg ACD có chung đường cao hạ từ A xuống BC nên
\(\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{BD}{DC}=2\)
Hai tg trên có chung cạnh đáy AD nên
\(\frac{S_{ABD}}{S_{ACD}}\) = đường cao hạ từ B xuống AD / đường cao hạ từ C xuống AD = 2
Xét tg AOB và tg AOC có chung đáy AO nên
\(\frac{S_{AOB}}{S_{AOC}}\) = đường cao hạ từ B xuống AD / đường cao hạ từ C xuống AD = 2
\(\Rightarrow S_{AOC}=\frac{S_{AOB}}{2}=\frac{25}{2}=12,5cm^2\)
Từ láy " long lanh " đã góp phần đặc tả độ trong, bồng bềnh của làn nước mùa thu . Từ láy này đã nhấn mạnh được độ trong của làn nước mùa thu có thể nhìn tới tận đáy
Toạ độ giao điểm của các đường thẳng mx-2y=3 và 3x+my =4 là nghiệm của hpt \(\hept{\begin{cases}mx-2y=3\\3x+my=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3mx-6y=9\\3mx+m^2y=4m\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m^2+6\right)y=4m-9\\3x+my=4\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{4m-9}{m^2+6}\\3x+\frac{4m^2-9m}{m^2+6}=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{4m-9}{m^2+6}\\3x=4-\frac{4m^2-9m}{m^2+6}\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{4m-9}{m^2+6}\\3x=\frac{9m+24}{m^2+6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3m+8}{m^2+6}\\y=\frac{4m-9}{m^2+6}\end{cases}}\)
Để giao điểm nằm trong góc phần tư IV
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\y< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3m+8}{m^2+6}>0\\\frac{4m-9}{m^2+6}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}3m+8>0\\4m-9< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>\frac{-8}{3}\\m< \frac{9}{4}\end{cases}}}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-8}{3}< m< \frac{9}{4}\)
Để \(m\inℤ\Rightarrow m\in\left\{0,\pm1,\pm2\right\}\)
5