K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2021

Toạ độ giao điểm của các đường thẳng mx-2y=3 và 3x+my =4 là nghiệm của hpt \(\hept{\begin{cases}mx-2y=3\\3x+my=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3mx-6y=9\\3mx+m^2y=4m\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m^2+6\right)y=4m-9\\3x+my=4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{4m-9}{m^2+6}\\3x+\frac{4m^2-9m}{m^2+6}=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{4m-9}{m^2+6}\\3x=4-\frac{4m^2-9m}{m^2+6}\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{4m-9}{m^2+6}\\3x=\frac{9m+24}{m^2+6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3m+8}{m^2+6}\\y=\frac{4m-9}{m^2+6}\end{cases}}\)

Để giao điểm nằm trong góc phần tư IV 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\y< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3m+8}{m^2+6}>0\\\frac{4m-9}{m^2+6}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}3m+8>0\\4m-9< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>\frac{-8}{3}\\m< \frac{9}{4}\end{cases}}}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-8}{3}< m< \frac{9}{4}\)

Để \(m\inℤ\Rightarrow m\in\left\{0,\pm1,\pm2\right\}\)

4 tháng 2 2021

5

 

NM
27 tháng 1 2021

A B C D E

a. ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5}\\BD+DC=BC=30\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}DB=\frac{60}{7}\\DC=\frac{150}{7}\end{cases}}}\)

mà \(\frac{DE}{AB}=\frac{CD}{CB}=\frac{5}{7}\Rightarrow DE=\frac{50}{7}cm\)

b.ta có \(\frac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{ABD}=\frac{120.2}{7}=\frac{240}{7}cm^2\Rightarrow S_{ACD}=S_{ABC}-S_{ABD}=\frac{600}{7}\)

mà 

\(\frac{S_{AED}}{S_{ADC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{AED}=\frac{600}{7}\frac{.2}{7}=\frac{1200}{49}cm^2\Rightarrow S_{CDE}=S_{ACD}-S_{AED}=\frac{3000}{49}\)

NM
27 tháng 1 2021

ý tưởng ngắn gọn như sau : áp dụng định lý

hai số x và y nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi

tồn tại hai số nguyên a và b sao cho \(ax+by=1\)

ta có 

\(1=\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)=2\left(3n+5\right)-3\left(2n+3\right)=\left(n+20\right)-\left(n+19\right)\)

do đó ta chứng minh được các y a,b,d. 

riêng ý c ta có 12n+3 là số lẻ, 30n+2 là số chẵn nên chúng nguyên tố cùng nhau

27 tháng 1 2021

a) Gọi d∈ƯC(n+1;2n+3)d∈ƯC(n+1;2n+3)

⇔⎧⎨⎩n+1⋮d2n+3⋮d⇔⎧⎨⎩2n+2⋮d2n+3⋮d⇔{n+1⋮d2n+3⋮d⇔{2n+2⋮d2n+3⋮d

⇔2n+2−2n−3⋮d⇔2n+2−2n−3⋮d

⇔−1⋮d⇔−1⋮d

⇔d∈Ư(−1)⇔d∈Ư(−1)

⇔d∈{1;−1}⇔d∈{1;−1}

⇔ƯC(n+1;2n+3)={1;−1}⇔ƯC(n+1;2n+3)={1;−1}

⇔ƯCLN(n+1;2n+3)=1⇔ƯCLN(n+1;2n+3)=1

hay n+1 và 2n+3 là cặp số nguyên tố cùng nhau

NM
27 tháng 1 2021

ta có

a.\(15.\left(-20\right).\left[12.\left(-11\right)-\left(-3\right).11\right]=15.\left(-20\right).\left(-11\right)\left[12.+\left(-3\right)\right]\)

\(=15.20.11.8=\left(15.8\right).20.11=120.20.11=2400.11=26400\)

b.\(\left(-2\right).\left(-3\right).\left(-5\right)-5-\left(-8\right)=-2.3.5-5+8=-30+3=-27\)

26 tháng 1 2021

đây; mảnh đất cọc cằn này

26 tháng 1 2021

b(vì quá ngắn nên ghi thim choi zui)

25 tháng 1 2021

a) Vì tam giác ABC cân tại A 

=> B = C 

Ta có : A + B + C = 180 độ ( định lý tổng ba góc trong tam giác ) 

=> 50 độ + B + C = 180 độ

=> B + C = 180 độ - 50 độ / 2

=> B + C = 75 độ 

Mà B = C ( Tam giác ABC cân ) 

=> B = C = 75 độ

b) Vì tam giác ABC cân tại A 

=> B = C ( = 75 độ )

Ta có : A + B + C = 180 độ ( định lý tổng ba góc trong tam giác ) 

=> A  + 75 độ + 75 độ = 180 độ

=> A = 180 độ - ( 75 độ + 75 độ ) 

=> A = 30 độ 

c) Bạn ơi đề bài là tìm các góc chưa biết của tam giác ABC mà câu này bạn lại hỏi tam giác ABC là tam giác gì?

d) Câu d như trên

25 tháng 1 2021

À mình nhầm, câu d với câu e bị nhầm đề à bạn? 

DD
25 tháng 1 2021

\(\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{x-1}{x^2-x+1}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{x^6-1}\)(ĐK: \(x\ne\pm1\))

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^3-1}-\frac{x^2-1}{x^3+1}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{x^6-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\frac{x^3+1-\left(x^3-1\right)}{x^6-1}=\frac{2\left(x+2\right)^2}{x^6-1}\)

\(\Rightarrow x^2-1=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{4}\)(thử lại thỏa mãn).

27 tháng 1 2021

Xét tg ABD và tg ACD có chung đường cao hạ từ A xuống BC nên

\(\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{BD}{DC}=2\)

Hai tg trên có chung cạnh đáy AD nên

\(\frac{S_{ABD}}{S_{ACD}}\) = đường cao hạ từ B xuống AD / đường cao hạ từ C xuống AD = 2

Xét tg AOB và tg AOC có chung đáy AO nên

\(\frac{S_{AOB}}{S_{AOC}}\) = đường cao hạ từ B xuống AD / đường cao hạ từ C xuống AD = 2

\(\Rightarrow S_{AOC}=\frac{S_{AOB}}{2}=\frac{25}{2}=12,5cm^2\)

Từ láy " long lanh " đã góp phần đặc tả độ trong, bồng bềnh của làn nước mùa thu . Từ láy này đã nhấn mạnh được độ trong của làn nước mùa thu có thể nhìn tới tận đáy

25 tháng 1 2021

Từ láy "long lanh" đã góp phần đặc tả độ trong, bồng bềnh của làn nước mùa thu. Chỉ với từ láy được được đảo ngữ này thôi đã nhấn mạnh được làn nước mùa thu, trong tới mức có thể nhìn tới tận đáy.

ĐỀ THIBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVĨNH LONGĐỀ CHÍNH THỨCKIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021Môn: NGỮ VĂN - Lớp 9Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)I. ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõDừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơCứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gióTôi hỏi nội tôi: “Dừa có tự bao giờ?”Nội nói:...
Đọc tiếp

ĐỀ THI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VĨNH LONG

ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: NGỮ VĂN - Lớp 9

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ

Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ

Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió

Tôi hỏi nội tôi: “Dừa có tự bao giờ?”

Nội nói: “Lúc nội còn con gái

Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân

Đất này xưa đầm lầy chua mặn

Đời đói nghèo cay đắng quanh năm”

[...]

Vẫn như xưa vườn dừa quê nội

Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn

Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy

Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn.

(Theo Lê Anh Xuân, Dừa ơi, thivien.net)

1) Chỉ ra một câu thơ có biện pháp tu từ nhân hóa. (0.5 điểm)

2) Người bà muốn nói điều gì về cây dừa qua đoạn thơ in đậm? (0.5 điểm)

3) Kể tên các phương châm hội thoại. (0.5 điểm)

 

Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: “Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân” của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế? (0.5 điểm)

4) Hãy thuyết minh về công dụng của quả dừa trong các lĩnh vực của đời sống. (bằng đoạn văn khoảng 100 chữ) (2.0 điểm)

0