K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

Ta chứng minh: 4a chia 6 dư 4(1)

-Với a=1=>4a =41=4 chia 6 dư 4(thỏa mãn)

Giả sử (1) luôn đúng với mọi n=k=>4k chia 6 dư 4, ta càn chứng minh (1) cũng luôn đúng với mọi n=k+1, chứng minh: : 4k+1 chia 6 dư 4

Ta có: 4k chia 6 dư 4

=>4k đồng dư với 4(mod 6)

=>4k.4 đồng dư với 4.4(mod 6)

=>4k+1 đồng dư với 16(mod 6)

=>4k+1 đồng dư với 4(mod 6)

=>4k+1 chia 6 dư 4

=>thỏa mãn

=>Phép quy nạp đã được chứng minh=>ĐPCM

=>4a chia 6 dư 4

=>4a-4 chia hết cho 6

Lại có: a+1, b+2007 chia hết cho 6

=>a+1+ b+2007 chia hết cho 6

=>a+ b+2008 chia hết cho 6

=>a+b+4+2004 chia hết cho 6

mà 2004 chia hết cho 6

=>a+ b+4 chia hết cho 6

mà 4a-4 chia hết cho 6

=>4a-4+a+b+4 chia hết cho 6

=>4a+a+b chia hết cho 6

Vậy 4a+a+b chia hết cho 6

21 tháng 2 2016

Do a+1 và b+2007chia hết cho 6. Do đó a,b:lẻ. Thật vậy nếu a,b chẵn

\(\Rightarrow\) a+1,b+2007/chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)a+1,b+2007/chia hết cho 6

Điều nói trên trái với giả thiết.

Vậy a,b luôn lẻ.

Do đó:41+MỘTchia hết+2.b

Ta có:một + 1,b+chia hết 2007

\(\Rightarrow\)a+1+b+2007 chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)(một +b+1)chia hết+3.2007

\(\Rightarrow\)a+b+1chia hết cho 3.\(\leftrightarrow\)

Ta thấy41+Một+b=(41-1)+(một +b+1)

Lại có:41-1chia hết (4-1)=3\(\leftrightarrow\)(*)

Từ\(\leftrightarrow\)và(*),Suy ra:41+Một +b chia hết+3

Mặt khác(2;3)=1. Do đó: 41+Một+b chia hết cho 6 

20 tháng 2 2016

Áp dụng bất đẳng thức \(\text{|}m\text{|}+\text{|}n\text{|}\ge\text{|}m+n\text{|}\) .Dấu = xảy ra khi m,n cùng dấu

\(A\ge\text{|}x-a+x-b\text{|}+\text{|}x-c+x-d\text{|}\)\(=\text{|}2x-a-b\text{|}+\text{|}c+d-2x\text{|}\)

\(\ge\text{|}2x-a-b-2x+c+d|\)=\(\text{|}c+d-a-b\text{|}\)

Dấu = xảy ra khi \(x-a\) và \(x-b\) cùng dấu hay(\(x\le a\) hoặc \(x\ge b\))

                        \(x-c\) và \(x-d\) cùng dấu hay(\(x\le c\) hoặc \(x\ge d\))

                        \(2x-a-b\) và \(c+d-2x\) cùng dấu hay (\(x+b\le2x\le c+d\))

Vậy Min A =c+d-a-b khi \(b\le x\le c\)

20 tháng 2 2016

cái này hơi kì cục 

20 tháng 2 2016

Mình chưa học đến

h nha

20 tháng 2 2016

Khó quá trời Tui học lớp 8 cũng chưa làm ra

Mà hình như cái này là của lớp 9 mà

14 tháng 2 2016

mk may mắn cả năm

 

14 tháng 2 2016

 

P= x^8 - x^5 + x^2 - x + 1

=x8-x5+(x-1/2)2+3/4

*Với x\(\ge\)0 =>x8\(\ge\)x5=>x8-x5\(\ge\)0

=>P=x8-x5+(x-1/2)2+3/4>0 

*Với x<0=>x5<0 =>-x5>0=>x8-x5>0

=>P=x8-x5+(x-1/2)2+3/4>0

Vậy P luôn nhận giá trị dương

 

17 tháng 12 2020

Bạn có chép nhầm đề bài ko đấy !

Ko tồn tại tia phân giác góc B cắt cạnh BC tại D nha bạn!

23 tháng 1 2016

Sorry, tớ mới học lớp 6 !

23 tháng 1 2016

CAC SO NGUYEN DUONG NHO HON 3 LA :0;1;2

THEO NGUYEN LY DI-REC-LE THI TON TON 3 SO BANG NHAU

GIA SU a;b;c la 3 so bang nhau do

Ta co : c2 +ab<ac+bc+1

            c2+c2<c2+c2+1

Vay luon co the chon ra 3 so a;b;c sao cho c2+ab<ac+ab+1

Tick cho minh nha cac ban

Ai tick cho minh thi may man ca nam!!!

4 tháng 1 2016

đây là toán lớp 5 đâu phải lớp 7

4 tháng 1 2016

sai đề. Vận tốc người thứ nhất bằng 3/4 vận tốc người thứ hai nên người thứ nhất đi chậm hơn.Mà thời gian người thứ nhất đi bằng 2/5 thời gian người thứ hai đi. Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên vận tốc càng chậm thì thời gian càng nhiều => sai đề

24 tháng 12 2015

dể quá nhưng không muốn làm

tỉ số mức sản xuất là: 5 :3 :2

số tiền người 1: 100000. 5/10 = 50000 đồng

số tiền người 2: 100000. 3/10 = 30000 đồng

số tiền người 3 : 100000. 2/10 = 20000 đồng

đs.....

24 tháng 12 2015

                             Dân ta phải biết sử ta

                       Cái gì không biết thì tra google 

Bạn thử đi

Các bạn ai đồng ý thì cho mik vài tick

24 tháng 12 2015

Mời bạn lên google mà cha. Good bye. See you again.