Trong một phòng họp có 70 người dự học được sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế. Nếu bớt đi 2 dãy ghế thì mỗi dãy ghế còn lại phải xếp thêm 4 người mới đủ chỗ ngồi. Hỏi lúc đầu phòng họp có mấy dãy ghế và mỗi dãy ghế được xếp bao nhiêu người?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số giấy vụn thu đc của 3 chi đội là a , b ,c ( a,b,c thuộc n và a,b,c khác 0)
Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{9}\) = \(\frac{b}{7}\) = \(\frac{c}{8}\) với a+b+c=120
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có :
\(\frac{a}{9}\) = \(\frac{b}{7}\) = \(\frac{c}{8}\) = \(\frac{a+b+c}{7+8+9}\) = \(\frac{120}{7+8+9}\) = \(\frac{120}{24}\) = 5 ( vì a+b+c=120)
Vậy chi đội 6A thu gom được: 5.9=45(kg)
chi đội 6B thu gom được: 5.7=35(kg)
chi đội 6C thu gom được: 5.8=40(kg)
lớp 6 chưa học dãy tỉ số bằng nhau nên here's the answer :
Tổng số phần bằng nhau = 9 + 7 + 8 = 24 phần
Số giấy vụn thu được của chi đội :
6A = 120 / 24 * 9 = 45kg giấy vụn
6B = 120 / 24 * 7 = 35kg giấy vụn
6C = 120 - 45 - 35 = 40kg giấy vụn
\(\frac{4}{3.6}+\frac{4}{6.9}+...+\frac{4}{34.37}\)
\(=4\left(\frac{1}{3.6}+\frac{1}{6.9}+...+\frac{1}{34.37}\right)\)
\(=4.3\left(\frac{1}{3.6}+\frac{1}{6.9}+...+\frac{1}{34.37}\right):3\)
\(=4\left(\frac{3}{3.6}+\frac{3}{6.9} +...+\frac{3}{34.37}\right):3\)
\(=4.\frac{34}{111}:3\)
\(=\frac{136}{333}\)
\(\frac{4}{3.6}+\frac{4}{6.9}+...+\frac{4}{31.34}+\frac{4}{34.37}\)
\(=4\left(\frac{1}{3.6}+\frac{1}{6.9}+...+\frac{1}{31.34}+\frac{1}{34.37}\right)\)
\(=4\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{34}+\frac{1}{34}-\frac{1}{37}\right)\)
\(=4\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{37}\right)\)
\(=4.\frac{34}{111}\)
\(=\frac{136}{111}\)
A = (1 -1/2) + (1 - 1/6) + (1 - 1/12) + (1 - 1/20 ) + ...+ (1 - 1/ 90)
= (1+1+1+1+1+1+1+1+1) - ( 1/2 - 1/6 - 1/12 - 1/ 20 - ...- 1/90)\(=9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)\(=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{81}{10}\)
Ta xét:
\(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}=\frac{2}{1.2.3};\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}=\frac{2}{2.3.4};...;\frac{1}{98.99}-\frac{1}{99.100}=\frac{2}{98.99.100}\)
Qua công thức trên, bạn có thể rút ra tổng quát: (đây là mình nói thêm)
\(\frac{1}{n.\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right).\left(n-2\right)}=\frac{2}{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}\)
Ta suy ra:
\(2B=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{98.99.100}\)
\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}-\frac{1}{99.100}\)
Thấy \(-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}=0;-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}=0;...\)
\(\Rightarrow2B=\frac{1}{2}-\frac{1}{99.100}=\frac{1}{2}-\frac{1}{9900}=\frac{4950}{9900}-\frac{1}{9900}=\frac{4949}{9900}\)
\(\Rightarrow B=\frac{4949}{9900}:2=\frac{4949}{19800}\)
Mình nhầm, công thức tổng quát mình nói thêm bạn đổi cái n-2 thành n+2 nha
\(2^{2021}=2^{10.202}.2=1024^{202}.2\equiv24^{202}.2\left(mod1000\right)\).
Ta có:
\(24^1\equiv24\left(mod1000\right)\)\(24^2\equiv576\left(mod1000\right)\)\(24^3\equiv824\left(mod1000\right)\)\(24^4\equiv776\left(mod1000\right)\)
\(24^5\equiv624\left(mod1000\right)\)\(24^6\equiv976\left(mod1000\right)\)\(24^7\equiv424\left(mod1000\right)\)\(24^8\equiv276\left(mod1000\right)\)
\(24^9\equiv224\left(mod1000\right)\)\(24^{10}\equiv376\left(mod1000\right)\)\(24^{11}\equiv024\left(mod1000\right)\equiv24^1\left(mod1000\right)\)
Do đó \(24^{10k+n}\equiv24^n\left(mod1000\right)\).
Từ đây suy ra \(24^{202}\equiv24^2\equiv576\left(mod1000\right)\)
Suy ra \(2^{2021}\equiv576.2\equiv152\left(mod1000\right)\).
Vậy ba chữ số tận cùng của \(2^{2021}\)là \(152\).
Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
=> BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE.
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
=>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
(Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/
(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
=> ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).
\(P=\frac{1}{49}+\frac{2}{48}+\frac{3}{47}+...+\frac{48}{2}+49\)
\(=\left(\frac{1}{49}+1\right)+\left(\frac{2}{48}+1\right)+...+\left(\frac{48}{2}+1\right)+1\)
\(=\left(\frac{50}{49}+\frac{50}{48}+...+\frac{50}{2}\right)+1\)
\(=\frac{50}{50}+\frac{50}{49}+\frac{50}{48}+...\frac{50}{2}\)
\(=50.\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+...\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{S}{P}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}}{50.\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+...+\frac{1}{2}\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{S}{P}=\frac{1}{50}\)
<br class="Apple-interchange-newline"><div></div>P=149 +248 +347 +...+482 +49
=(149 +1)+(248 +1)+...+(482 +1)+1
=(5049 +5048 +...+502 )+1
=5050 +5049 +5048 +...502
=50.(150 +149 +...12 )
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ 2h45ph 1h20ph 3h36ph
45p=\(\frac{3}{4}\)giờ
=> 2h45p = \(2\frac{3}{4}\)giờ
20p=\(\frac{1}{3}\)giờ
=> 1h20p= \(1\frac{1}{3}\)giờ
36p=\(\frac{3}{5}\)giờ
=> 3h36p= \(3\frac{3}{5}\)giờ
#Tuấn Thành
Câu hỏi tương tự nha bạn
Gọi số dãy ghế ban đầu là a [a>0 ,a thuộc N]
=>Số người trên mỗi dãy ghế là : \(\frac{70}{a}\)
Khi bớt đi 2 dãy ghế => Số dãy ghế còn lại là : a-2
Số người trên mỗi dãy ghế lúc đó là : \(\frac{70}{a-2}\)
Theo bài ra ta có : \(\frac{70}{a}+4=\frac{70}{a-2}\)
=> 70[a-2]+4a[a-2]=70a =>35[a-2]+2a[a-2]=35a
=> 35a-70+2a\(^2\)-4a=35a
=> 2a\(^2\)-4a-70=0
=> \(a^2-2a-35=0=>a^2-2a+1-36=0=>\left[a-1^2\right]=36=6^2\). Có 2 trường hợp
Trường hợp 1 : a-1 = -6 => a = - 5 [loại]
Trường hợp 2 : a - 1 = 6 => a = 7
Còn đây bạn làm nốt tiếp
Vậy phòng họp lúc đầu có 7 dãy ghế và 10 người