Cho tứ giác ABCD. \(AB\cap CD=E;AD\cap BC=F\); H, I, J, K theo thứ tự là trực tâm các tam giác EBC, FDC, EDA, FBA. Chứng minh rằng mỗi một trong 4 điểm H, I, J, K có cùng phương tích đối với các đường tròn đường kính AC, BD, EF. Từ đó suy ra H, I, J, K thẳng hàng. (đường thẳng Steiner)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có thể dùng cosy hoặc đặt a,b lần lượt là hai số hạng vế trái của phương, đưa phương trình về hệ phương trình không triệt để. Từ đó giải phương.
Đầu kiện: \(x\ge0\)
Ta có:
\(4\sqrt{x}=2\sqrt{4x}\le4+x\\ \Rightarrow x^2+4-4\sqrt{x}\ge x^2-x\\ \Rightarrow\sqrt{x^2+4-4\sqrt{x}}\ge\sqrt{x^2-x}\)
\(6\sqrt{x}=2\sqrt{9x}\le9+x\\ \Rightarrow\sqrt{x^2+4-6\sqrt{x}}\ge\sqrt{x^2-x-5}\)
Suy ra \(1\ge\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-x-5}\)
Đặt \(\sqrt{x^2-x}=a;0\le a\le1\\ \sqrt{x^2-x-5}=b;0\le b\le1.\\ \Rightarrow a^2-b^2=\left(x^2-x\right)-\left(x^2-x-5\right)=5.Vôlí\)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
a.
Số 2 ở hàng đơn vị trong dãy số trên là dãy số: \(22;32;42;...;292;302\)
Số chữ số 2 ở hàng đơn vị trong dãy số trên bằng: \(\dfrac{302-22}{10}+1=29.số\)
Số 2 được viết ở hàng trục trong dãy số trên là dãy số:\(20;22;24;26;28;\\ 120;122;124;126;128;\\ 220;222;224;226;228\)
Số chữ số 2 được viết ở hàng trục là: \(5\times3=15.số\)
Số 2 được viết ở hàng trăm là dãy số: \(200;202;204;....;296;298\)
Số chữ số 2 được dùng ở hàng trăm trong dãy số trên là: \(\dfrac{298-200}{2}+1=50.số\)
Số chữ số 2 được dùng trong dãy số đã cho là: \(29+15+50=94.số\)
b.
Dãy số \(14;16;18;...;98\) cần dùng số chữ số để viết là: \(\left(\dfrac{98-14}{2}+1\right)\times2=86\)
Để viết được 366 chữ số ta cần dùng thêm các số có 3 chữ số để viết thêm: \(366-86=280.số\)
Ta có \(280:3=93.dư.1\)
Vậy chữ số 366 là chữ số hàng trăm của số thứ 94 trong dãy: \(100;102;....;304\)
Số thứ 94 trong dãy trên bằng: \(\left(94-1\right)\times2+100=286\)
Chữ số 366 trong dãy số đã cho là chữ số 2.
Đầu kiện: \(x+y\ne0\Leftrightarrow x\ne-y\)
Ta có:
\(3x^3-y^3=\dfrac{1}{x+y}\\ \Leftrightarrow\left(3x^3-y^3\right)\left(x+y\right)=1\\ \Leftrightarrow\left(3x^3-y^3\right)\left(x+y\right)=\left(x^2+y^2\right)^2\)(*)
Xét \(y=0\Rightarrow x=\pm1\) thay vào phương trình (*) ta thấy không thõa mãn.
Với \(y\ne0\) chia hai vế phương trình (*) cho \(y^4\) ta có:
\(\dfrac{\left(3x^3-y^3\right)\left(x+y\right)}{y^4}=\dfrac{\left(x^2+y^2\right)^2}{y^4}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{3x^3}{y^3}-1\right)\left(\dfrac{x}{y}+1\right)=\left(\dfrac{x^2}{y^2}+1\right)^2\)
Đặt \(t=\dfrac{x}{y}\) thay vào phương trình trên ta có:
\(\left(3t^3-1\right)\left(t+1\right)=\left(t^2+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3t^4-t+3t^3-1=t^4+2t^2+1\\ \Leftrightarrow2t^4+3t^3-2t^2-t-2=0\\ \)
\(\Leftrightarrow2t^3\left(t+2\right)-t^2\left(t+2\right)-\left(t+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(2t^3-t^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t^3-1+t^3-t^2=0\right)\\ \Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t-1\right)\left(2t^2+t+1\right)=0\\ \)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t+2=0\\t-1=0\\2t^2+t+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-2\\t=1\\\Delta< 0,vô.nghiệm\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2y\\x=y\end{matrix}\right.\)
Thay x vào phương trình \(x^2+y^2=1\) tìm y => x.
So với đầu kiện bài toán kết luận nghiệm
Với `x \ne 0,x \ne 1` có:
`A=([x\sqrt{x}]/[\sqrt{x}-1]-[x^2]/[x\sqrt{x}])(1/\sqrt{x}-1)^2`
`A=([x\sqrt{x}]/[\sqrt{x}-1]-x/\sqrt{x})([1-\sqrt{x}]/\sqrt{x})^2`
`A=[x^2-x(\sqrt{x}-1)]/[\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)].[(\sqrt{x}-1)^2]/x`
`A=[x(x-\sqrt{x}-1)]/\sqrt{x}.[\sqrt{x}-1]/x`
`A=[x-\sqrt{x}-1]/[\sqrt{x}-1]`
`a)`Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp AC\\HE\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)`AB////HE`
`b)`Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-60^o=30^o\)
Xét tam giác AHC, có:
\(\widehat{HAC}=180^o-30^o-90^o=60^o\)
\(\widehat{A}=\widehat{BAH}+\widehat{HAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=90^o-60^o=30^o\)
Ta có: \(\widehat{BAH}=\widehat{AHE}=30^o\) ( so le trong )
Vì \(\widehat{xBA}=\widehat{BAD}\left(=50^o\right)\) mà \(\widehat{xBA}\text{ và }\widehat{BAD}\) là 2 góc so le trong
=> Bx//AD (1)
Vì \(\widehat{DAC}=\widehat{ACy}\left(=30^o\right)\) mà \(\widehat{DAC}\text{ và }\widehat{ACy}\) là 2 góc so le trong
=> AD // Cy (2)
Từ (1) và (2) => Bx // Cy
Ta có:
`@` \(\widehat{ABx}=\widehat{DAB}=50^o\)
`=>Bx////AD` ( 2 góc so le trong bằng nhau ) (1)
`@`\(\widehat{ACy}=\widehat{DAC}=30^o\)
`=>Cy////AD` ( 2 góc so le trong bằng nhau ) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\)`Bx////Cy`
số tiền lãi mà mẹ minh được nhận sau 6 tháng là
2062400 - 2000000 = 62400 (đồng)
mỗi tháng số tiền lãi mà mẹ minh nhận được là
62400 : 6 = 10400 (đồng)
% lãi hàng tháng là
10400 : 2000000 x 100 = 0,52%
đs....
số tiền lãi mà mẹ minh được nhận sau 6 tháng là
2062400 - 2000000 = 62400 (đồng)
mỗi tháng số tiền lãi mà mẹ minh nhận được là
62400 : 6 = 10400 (đồng)
% lãi hàng tháng là
10400 : 2000000 x 100 = 0,52%
a + b, A=\(\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{x-4\sqrt{x}+3}\) = \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\)
ĐKXĐ: \(\sqrt{x}-3\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\)\(\ne\)3\(\Leftrightarrow\) x\(\ne\)9
c, \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3+1}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\sqrt{x}-3\) | 1 | -1 |
x | 16 | 4 |