K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm?A. Bánh chưng, bánh giầyB. Con Rồng, cháu TiênC. Thành GióngD. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì?A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nướcB. Đề cao lao động, đề cao nghề nôngC. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên taiD. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống7. Ý nghĩa của...
Đọc tiếp

5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm?

A. Bánh chưng, bánh giầy

B. Con Rồng, cháu Tiên

C. Thành Gióng

D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì?

A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước

B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông

C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai

D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống

7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì?

A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang

B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan

C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì

D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải

8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì?

A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người

B. Khuyên nhủ, răn dạy con người

C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể

D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý

9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn?

A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn

B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa

C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú

D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ

10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?

A. Sử dụng tiếng cười

B. Tình tiết ly kỳ

C. Nhân vật chính thường là vật

D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc

11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc?

A. Ăn cho chắc bụng

B. Sống để bụng, chết mang theo

C. Anh ấy tốt bụng

D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc

12. Từ nào dưới đây là từ ghép?

A. Lồng lộng

B. Xinh đẹp

C. Hồng hào

D. Mù mịt

13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?

A. Đang nổi sóng mù mịt

B. Một toà lâu đài to lớn

C. Không muốn làm nữ hoàng

D. Lại nổi cơn thịnh nộ

14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ?

A. Cái máng lợn sứt mẻ

B. Một cơn giông tố

C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em

D. Lớn nhanh như thổi

15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen.

B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.

C. Một cuốn sách nhỏ nhen.

D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.

16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào? “Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị

C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

 

1
5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm? C. Thành Gióng 6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì? A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước 7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì? A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang 8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì? C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể 9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn? D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ 10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào? A. Sử dụng tiếng cười 11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc? 12. Từ nào dưới đây là từ ghép? B. Xinh đẹp 13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ? B. Một toà lâu đài to lớn 14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ? D. Lớn nhanh như thổi 15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa? C. Một cuốn sách nhỏ nhen. 16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào? “Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị

Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay trong giấc ngủ đêm hè

Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi  

Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương có ai không nhớ...

Trả lời câu hỏi:

1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên : Miêu tả , biểu cảm 

2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ in đậm : So sánh để làm nổi bật cảm xúc của nhà thơ tình yêu quê hương da diết, ấm áp hòa quyện với thân quen

3. Hãy nêu cảm nhận của bạn về quê hương trong đoạn thơ trên

Lời thơ mộc mạc, giản dị nhưng chứa đựng những tình cảm chân thành, sâu sắc của tác giả đối với quê hương: tình cảm với quê hương là tình cảm tự nhiên mang giá trị nhân bản, thuần khiết trong tâm hồn mỗi con người.

Quê hương chính là nguồn cội, nơi chôn nhau cắt rốn, nơi gắn bó, nuôi dưỡng sự sống, đặc biệt là đời sống tâm hồn của mỗi người. Quê hương là bến đỗ bình yên, là điểm tựa tinh thần của con người trong cuộc sống. Dù đi đâu, ở đâu hãy luôn nhớ về nguồn cội - chốn bình yên để trở về .

14 tháng 1 2021

kiki- đó là tên chú chó mà tôi rất quý. kiki có đôi mát sáng long lanh. nó lúc nào cũng quấn quít bên tôi. tôi yêu kiki lám

9 tháng 12 2020

vào một buổi sáng sớm cậu bàn nói với anh tường "ôi trao ! nhìn anh tường kìa, thật là bẩn thỉu . đã chả giúp được gì cho các bạn học sinh cho mà còn làm cho căn phòng trở nên thật xấu ".anh tường nghe vậy ôn tồn bảo: "sao cậu lại nghĩ như vậy? tôi tồn tại để che nắng che mưa cho các bạn. có bị bôi bẩn cũng là vì các bạn bôi lên, vậy cậu nói xem các bạn học ở đâu nếu không có tôi ?cậu bàn liền hung hăng nói :"thế thì sao ?tôi cũng có ích vậy, tôi là chỗ để cho các bạn ngồi học không có tôi các bạn ngồi ở đâu ? anh tường vẫn nhẫn nhịn bảo :"nếu vậy chúng ta đều có ích ,tôi cũng không muốn nói nhiều với cậu." cậu bàn thấy anh tường hiền đắc ý nói :"anh nói vậy là sao, anh đang khinh thường tôi đó à ? được rồi từ nay tôi không thèm nói chuyện với anh nữa."rồi cuối cùng ,vài ngày sau đó cậu ta bị mấy bạn phá phách khắc rồi vẽ tùm bậy lên bàn

10 tháng 1 2021

ko tưởng tượng nữa 

30 tháng 12 2020

động từ :sắp xếp ,len lỏi ,rửa ,vuốt ve, đánh đuổi,

tính từ:khổng lồ, trôi chảy,khoảng khắc,ấm áp,trong suốt,thẳng tắp,tức giận,lũ lụt

danh từ:hành lang ,bàn ghế,

30 tháng 12 2020

danh từ : hành lang khoảnh khắc bàn ghế   lũ lụt 

tính tù ; khổng lồ  ấm áp    trong suốt   thẳng tắp   tức giận  trôi chảy

động từ  ; sắp xếp  len lỏi   rửa  vuốt ve   đánh đuổi 

23 tháng 12 2019

Hành vi và cử chỉ của Huy là sai vì thể hiện sự thô lỗ, mất lịch sự , không chấp hành điều lệ khi xem phim là giữ im lặng, không tôn trọng người khác.

Hành vi và cử chỉ của Quân là đúng vì Quân hiểu việc làm của Huy là sai, biết ôn tồn, giải thích, khuyên bạn, nhắc nhở bạn khi bạn làm sai.

6 tháng 1 2021

Hành vi của Huy không tôn trọng người xung qunh, không chấp hành nội quy khi xem phim, mất phếp lịch sự, không trật tự ở nơi công cộng. Còn Quân thì chấp hành nội quy và gữi trật tự khi coi phim, tôn trọng người khác.

31 tháng 12 2020

Bài thơ có hình ảnh ánh trăng là : Cảnh khuya 

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ 

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

TỰ TÌM HIỂU TIẾP NHA

9 tháng 1 2021

Cảm nhận về hình ảnh trăng trong bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

Hai câu đầu bài thơ “Cảnh khuya” miêu tả cảnh trăng sáng trong đêm khuya. Giữa đêm rừng Việt Bắc thanh vắng, yên ả vang lên tiếng suối chảy róc rách, trong trẻo “như tiếng hát xa”. Bao trùm cả bức tranh là ánh trăng sáng hòa quyện, gần gũi và tràn đầy sức sống “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”. Ánh trăng soi chiếu xuống cây cổ thụ làm in trên mặt đất những mảng màu sắc sáng tối, tạo nên cảnh chập chùng của ánh trăng. Hình ảnh “Trăng lồng cổ thụ” mang nét đẹp cổ điển của ánh trăng trong thơ cổ, khi kết hợp với hoa, hình ảnh ấy đã tạo nên vẻ đẹp đầm ấm, quấn quýt của thiên nhiên. Hai từ “lồng” liên kết ba sự vật riêng biệt, khác hẳn nhau nhưng lại không hề tương phản mà dường như chúng lại hòa quyện, đan xen tạo nên một bức tranh sống động và vô cùng gợi cảm. Cảnh trong hai câu thơ đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và thật ấm áp.

* Trong SGK cũng có nhé !

1. + Đoạn diễn dịch là đoạn văn trong đó câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề. Các câu triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, có thể kèm theo nhận xét, đánh giá và bộc lộ cảm nhận của người viết.

+ Đoạn qui nạp là đoạn văn được trình bày đi từ các ý nhỏ đến ý lớn, từ các ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cứ cụ thể đến ý kết luận bao trùm. Theo cách trình bày này, câu chủ đề nằm ở vị trí cuối đoạn. Ở vị trí này, câu chủ đề không làm nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn ấy. Các câu trên được trình bày bằng các thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận và rút ra nhận xét đánh giá chung.

+ Đoạn song hành là đoạn văn có các câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn nêu một khía cạnh của chủ đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đoạn văn.

2, 

- Ôn dịch thuốc lá :

Văn bản phê phán vwans nạn nghiện thuốc lá: Cùng với những phân tích thấu đáo, tác giả đã chỉ ra nhiều tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tín mạng mỗi người. Nghiện thuốc lá còn ghê gớm hơn cả ôn dịch, muốn chống lại nó chúng ta phải quyết tâm bảo và có những biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch

- Thông tin về ngày Trái đất năm 2000 :

Thuyết minh, phân tích đầy sức thuyết phục về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông và đề ra những giải pháp, hành động có thể cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái đất để làm cho Trái Đất ngày một xanh , sạch , đẹp.

- Bài toán dân số :

Văn bản đề cập đến tình trạng bùng nổ dân số thế giới quá nhanh. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng, suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới , nhất là ở các nước chậm phát triển

30 tháng 12 2020

1.(Cái này thầy cho ghi)

+ Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (Câu chủ đề là câu chứa nội dung chính, khái quát, là hạt nhân ý nghĩa của cả đoạn. Khi đứng ở vị trí đầu, câu chủ đề thường làm nhiệm vụ định hướng, triển khai nội dung toàn đoạn.).

+ Đoạn văn quy nạp là đoạn văn trình bày nội dung đi từ ý nhỏ đến ý lớn, từ các ý chi tiết đến ý khái quát, từ luận cứ cụ thể đến kết luận bao trùm. Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn. Ở vị trí đó, câu chủ đề làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn văn.

+ Đoạn văn song hành là đoạn văn không có câu chủ đề. Các câu được liệt kê nối tiếp nhau và liên kết với nhau nhờ mối quan hệ liên tưởng, nhờ sự sắp xếp luyến tính của các câu.

2.(Trong phần ghi nhớ sách giáo khoa có, tóm tắt lại nội dung chính là xong.)

Các văn bản đã nêu trên giúp ta hiểu được:

+ "Ôn dịch, thuốc lá": Thuốc lá gây ra nhiều hậu quả to lớn, còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch, chúng ta cần có biện pháp giải quyết triệt để. 

+ "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000": Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông.

+ "Bài toán dân số": Cần hạn chế sự gia tăng dân số.

Linz

29 tháng 12 2020
a) Đoạn văn trên biểu đạt nội dung mùa xuân Bắc Việt, sử dụng phương thức biểu cảm là chủ yếu.

''mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng ...'' ( ngữ văn 7- tập 1)

a.đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì? sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?

-  Cảnh sắc ấm áp , đẹp tươi của màu xuân ở Hà Nội . Qua những lời văn êm đềm , mềm mại tác giả bộc lộ tình cảm sâu sắc của mình về quê hương dấu yêu

b. nêu tên tác phẩm , tác giả đoạn trích?

=>Trích từ văn bản Mùa xuân của tôi của Tác giả Vũ Bằng

c. liệt kê các từ láy có trong đoạn trích và nêu tác dụng?

=> riêu riêu , lành lạnh , xa xa 

=> Td : Tăng sắc gợi hình gợi cảm cho câu văn , làm cho câu văn trở nên sinh động 

d.giải thích nghĩa của từ ''lành lạnh'' ? đặt câu với từ đó ?

=> Nghĩa là cảm giác hơi (hơi )lạnh 

vd : Thời tiết hôm nay lành lạnh

e. đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào? nêu tác dụng?

=> Sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ : mùa xuân, có, mùa xuân của Hà Nội, Bắc Việt . 

Td : làm cho đoạn văn giàu âm điệu, tràn đầy cảm xúc   làm nổi bật tình cảm yêu mến mùa xuân Hà Nội của tác giả.
 

Câu 1: Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Trong khói thuốc lá lại có chất oxit cacbon, chất này thấm vào máu, bám chặt các hồng cầu không cho chúng tiếp cận oxi nữa. Không lạ gì sức khỏe của người nghiện thuốc ngày càng sút kém. Thấm vào các tế bào, chất hắc ín lại thường gây ra ung thu. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80 phần trăm ung thư vòm...
Đọc tiếp
Câu 1: Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Trong khói thuốc lá lại có chất oxit cacbon, chất này thấm vào máu, bám chặt các hồng cầu không cho chúng tiếp cận oxi nữa. Không lạ gì sức khỏe của người nghiện thuốc ngày càng sút kém. Thấm vào các tế bào, chất hắc ín lại thường gây ra ung thu. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80 phần trăm ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá. Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân; có thấy những người 40 - 50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim; có thấy những khối ung thư ghê tởm mới nhận ra tác hại ghê gớm của thuốc lá. a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả? b) Thể loại của văn bản trên? c) Nội dung chính của đoạn văn là gì? d) Trong khói thuốc lá chứa chất gì? Chất đó ảnh hưởng đến cơ thể con người như thế nào? e) Vận dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh để viết lại câu sau đây mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu: "...có thấy những người 40-50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim. help!!!!!
1

Câu 1: Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Trong khói thuốc lá lại có chất oxit cacbon, chất này thấm vào máu, bám chặt các hồng cầu không cho chúng tiếp cận oxi nữa. Không lạ gì sức khỏe của người nghiện thuốc ngày càng sút kém. Thấm vào các tế bào, chất hắc ín lại thường gây ra ung thu. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80 phần trăm ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá. Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân; có thấy những người 40 - 50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim; có thấy những khối ung thư ghê tởm mới nhận ra tác hại ghê gớm của thuốc lá.

a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả?

 Đoạn văn trên trích từ văn bản Ôn dịch, thuốc lá .Tác giả: Nguyễn Khắc Viện

b) Thể loại của văn bản trên?

=> Thể loại của văn bản trên : Văn bản nhật dụng - Thuyết  minh về một vấn đề khoa học-xã hội

c) Nội dung chính của đoạn văn là gì?

=> Tác hại ghê gớm của khói thuốc lá tới sức khoẻ của con người

d) Trong khói thuốc lá chứa chất gì? Chất đó ảnh hưởng đến cơ thể con người như thế nào?

=> Chất hắc ín: viêm phế quản 

Ô -xit các-bon: hạn chế sự tiếp nhận ôxi

Ni- cô- tin: huyết áp cao, nhồi máu cơ tim có thể dẫn tới tử vong

e) Vận dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh để viết lại câu sau đây mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu: "...có thấy những người 40-50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim.

=> ... có thấy những người 40-50 tuổi đã qua đời đột ngột vì nhồi máu cơ tim.