Rút gọn biểu thức:
A=\(\left(\dfrac{x\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x^2}{x\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1\right)^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a)`Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp AC\\HE\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)`AB////HE`
`b)`Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-60^o=30^o\)
Xét tam giác AHC, có:
\(\widehat{HAC}=180^o-30^o-90^o=60^o\)
\(\widehat{A}=\widehat{BAH}+\widehat{HAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=90^o-60^o=30^o\)
Ta có: \(\widehat{BAH}=\widehat{AHE}=30^o\) ( so le trong )
Vì \(\widehat{xBA}=\widehat{BAD}\left(=50^o\right)\) mà \(\widehat{xBA}\text{ và }\widehat{BAD}\) là 2 góc so le trong
=> Bx//AD (1)
Vì \(\widehat{DAC}=\widehat{ACy}\left(=30^o\right)\) mà \(\widehat{DAC}\text{ và }\widehat{ACy}\) là 2 góc so le trong
=> AD // Cy (2)
Từ (1) và (2) => Bx // Cy
Ta có:
`@` \(\widehat{ABx}=\widehat{DAB}=50^o\)
`=>Bx////AD` ( 2 góc so le trong bằng nhau ) (1)
`@`\(\widehat{ACy}=\widehat{DAC}=30^o\)
`=>Cy////AD` ( 2 góc so le trong bằng nhau ) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\)`Bx////Cy`
số tiền lãi mà mẹ minh được nhận sau 6 tháng là
2062400 - 2000000 = 62400 (đồng)
mỗi tháng số tiền lãi mà mẹ minh nhận được là
62400 : 6 = 10400 (đồng)
% lãi hàng tháng là
10400 : 2000000 x 100 = 0,52%
đs....
số tiền lãi mà mẹ minh được nhận sau 6 tháng là
2062400 - 2000000 = 62400 (đồng)
mỗi tháng số tiền lãi mà mẹ minh nhận được là
62400 : 6 = 10400 (đồng)
% lãi hàng tháng là
10400 : 2000000 x 100 = 0,52%
a + b, A=\(\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{x-4\sqrt{x}+3}\) = \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\)
ĐKXĐ: \(\sqrt{x}-3\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\)\(\ne\)3\(\Leftrightarrow\) x\(\ne\)9
c, \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3+1}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\sqrt{x}-3\) | 1 | -1 |
x | 16 | 4 |
Nếu Nam có thêm 3 viên và Định có thêm 1 viên thì cả 2 bạn có thêm:
46+1+3=50 (viên)
Mà sau khi thêm thì số bi của Nam gấp rưỡi số bi của Định, nên xem số bi của Nam là 3 phần bằng nhau thì số bi của Định là 2 phần tương tự
Số bi tương ứng với mỗi phần là:
50:(2+3)= 10 (viên)
Số bi của Định sau khi thêm là:
10 x 2= 20 (viên)
Số bi của Nam sau khi thêm là:
50-20=30 (viên)
Số bi của Định ban đầu là:
20-1=19 (viên)
Số bi của Nam ban đầu là:
30-3=27 (viên)
Ngày thứ ba bán được \(\dfrac{3}{4}\) số sách còn lại và 30 quyển cuối cùng
\(\Rightarrow\) 30 quyển sách cuối cùng tương ứng với \(\dfrac{1}{4}\) số sách bán được ngày thứ ba
\(\Rightarrow\) Số sách bán được ngày thứ 3 là : 30 x 4 = 120 (sách)
Ngày thứ hai cửa hàng bán được \(\dfrac{3}{10}\) số sách còn lại và 20 quyển, nên \(\dfrac{7}{10}\) số sách của ngày thứ hai tương ứng với 120+20=140 (sách)
\(\Rightarrow\) Số sách còn lại sau ngày thứ nhất là: 140 : 7 x10 = 200 (quyển)
Ngày thứ nhất bán được \(\dfrac{1}{5}\) số sách và 16 quyển, nên \(\dfrac{4}{5}\) số sách ban đầu tương ứng với:
200+16=216 (quyển)
Tổng số sách mà cửa hàng đã bán được là:
216 : 4 x 5 = 270 (quyển)
Ngày thứ ba bán được số sách còn lại và 30 quyển cuối cùng
30 quyển sách cuối cùng tương ứng với số sách bán được ngày thứ ba
Số sách bán được ngày thứ 3 là : 30 x 4 = 120 (sách)
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số sách còn lại và 20 quyển, nên số sách của ngày thứ hai tương ứng với 120+20=140 (sách)
Số sách còn lại sau ngày thứ nhất là: 140 : 7 x10 = 200 (quyển)
Ngày thứ nhất bán được số sách và 16 quyển, nên số sách ban đầu tương ứng với:
200+16=216 (quyển)
Tổng số sách mà cửa hàng đã bán được là:
216 : 4 x 5 = 270 (quyển
Với `x \ne 0,x \ne 1` có:
`A=([x\sqrt{x}]/[\sqrt{x}-1]-[x^2]/[x\sqrt{x}])(1/\sqrt{x}-1)^2`
`A=([x\sqrt{x}]/[\sqrt{x}-1]-x/\sqrt{x})([1-\sqrt{x}]/\sqrt{x})^2`
`A=[x^2-x(\sqrt{x}-1)]/[\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)].[(\sqrt{x}-1)^2]/x`
`A=[x(x-\sqrt{x}-1)]/\sqrt{x}.[\sqrt{x}-1]/x`
`A=[x-\sqrt{x}-1]/[\sqrt{x}-1]`