K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

hgkjkj

ư

13 tháng 4 2016

ủa đề sao lạ vậy

bạn ghi thiếu đề à

11 tháng 4 2016

Thôi ko cần nữa

11 tháng 4 2016

Bài này cũng dễ

27 tháng 3 2016

sach toán 7 tập 2 bạn ơi

27 tháng 3 2016

định lí đảo của định lí trên là: trong 1 tam giác cân thì 2 đường trung tuyến nối từ 2 đỉnh ở đáy bằng nhau

giả sử ta có tam giác ABC cân tại A, BD là đường trung tuyến nối từ đỉnh B tới AC( D thuộc AC); CE là đường trung tuyến nối từ đỉnh C tới AB( E thuộc AB) 

suy ra  B=C và

AC=AB suy ra 1/2 AB=1/2AC suy ra EA=EB=DE=DC

xét tam giác DBC và tam giác ECB có:

EB=DC(cmt)

BC(chung)
B=C(tam giác ABC cân tại A)

suy ra tam giac sDBC=ACB(c.g.c)

suy ra EC=BD

10 tháng 11 2020

Ta có: \(\left(m-1\right)m\left(m+1\right)⋮3\)mà (m,3)=1 nên

\(\left(m-1\right)\left(m+1\right)⋮3\)(1)

m là số nguyên tố lớn hơn 3 nên m là số lẻ , m-1, m+1 là 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp có 1 số là bội của 4 nên tích của chúng chia hết cho 8(2)

Từ 1,2 => (m-1)(m+1) chia hết cho 2 số nguyên tố cùng nhau 3 và 8

Vậy (m-1)(m+1) chia hết cho 24

13 tháng 3 2016

Xét các số: 2016;20162016;...;2016...2016 (2018 số 2016)

Có 2018 số nên chia cho 2017 có ít nhất 2 số đồng dư

Giả sử số đó là 2016...2016 (m số 2016) và 2016...2016 (n số 2016)      (m,n E N;m>n)

=>2016...2016-2016...2016 chia hết cho 2017

       ▲                  ▲

 m số 2016          n số 2016

=>2016...2016.1000n

         ▲

      m-n số 2016

Mà (1000n;2017)=1

=>2016...2016 chia hết cho 2017 (m-n số 2016)  (đpcm)

13 tháng 3 2016

Xétcác số 2016;20162016;...;2016 ...2016(2018số 2016)

có 2018 số nên chia cho 2017 có ít nhất 2 số đồng dư

giả sử số đó là 2016...2016 chia hết cho 2017 (n số 2016) (m,nEn;m>n)

=> 2016...2016-2016...2016 chia hết cho 2017

m số 2016                           nsố  2016

=> 2016...2016.1000n

         m-n số 2016 

Mà (1000n;2017)=1

=>2016...2016 chia hết cho 2017 ( m - n số 2016)         (dpcm)

9 tháng 3 2016

Mình cx thi , đáp án là : n + 1 

9 tháng 3 2016

giúp tôi đag cần gấp.cảm ơn mọi người trước

8 tháng 3 2016

các bạn giúp mk nha. mai mình phải nọp r

22 tháng 6 2021

Ta có bài toán sau: Xét tam giác ABC vuông tại A, tam giác MNP vuông tại M.

Nếu \(BC=NP\) hoặc \(BC\equiv NP\)thì \(AC>MP\Leftrightarrow\widehat{ABC}>\widehat{MNP}.\)

Chứng minh:

A B C M N P D O

Trên mặt phẳng chứa hai tam giác, lấy điểm D sao cho \(\Delta BDC=\Delta NMP\) (D,A khác phía so với BC)

Ta có \(\widehat{MNP}=\widehat{DBC},MP=DC\)

Xét tam giác ACD: \(AC>MP=CD\), suy ra \(\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\)(1)

Gọi O là trung điểm BC, dễ thấy O cách đều A,B,C,D. Do đó:

\(\widehat{ADC}=\frac{1}{2}\widehat{AOC}=\widehat{ABC};\widehat{DAC}=\frac{1}{2}\widehat{DOC}=\widehat{DBC}=\widehat{MNP}\)(2)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{ABC}>\widehat{MNP}\). Tương tự ta có thể chứng minh chiều ngược lại của bài toán.

Giải:

A B C M N D H K

Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta CNB\): Chung cạnh BC, BM = CN, \(\widehat{MBC}< \widehat{NCB}\); suy ra \(CM< BN\)

Dựng hình bình hành BMDN, ta có \(CM< BN=MD\)

Xét tam giác CMD: \(CM< MD\), suy ra \(\widehat{MDC}< \widehat{MCD}\)

Dễ thấy tam giác CND cân tại N, do vậy \(\widehat{MDC}-\widehat{NDC}< \widehat{MCD}-\widehat{NCD}\)

Hay \(\widehat{NDM}< \widehat{NCM}\). Gọi H và K là hình chiếu của N trên MD và MC.

Theo bài toán trên thì \(NH< NK\), từ đó \(\widehat{NMH}< \widehat{NMK}\)hay \(\widehat{BNM}< \widehat{CMN}\)(đpcm).

7 tháng 3 2016

\(\left(x^2-1\right).\left(x^2-9\right)\)

\(=x^4-9x^2-x^2+9\)

\(=x^4-10x^2+9\)

\(=\left(x^2\right)^2-2.x^2.5+25-16\)

\(=\left(x^2-5\right)^2-16\ge-16\)

=> GTNN của B.thức trên là -16

<=> \(x^2-5=0\Leftrightarrow x^2=5\Leftrightarrow x=\sqrt{5}\text{ hoặc }x=-\sqrt{5}\)

Vậy...

7 tháng 3 2016

tìm giá trị nhỏ nhất của cái gì vậy?