Tìm gtln P= \(\sqrt{x+2}+\sqrt{4-x}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nha.
Coi AB = 1, DC = k thì \(\frac{DO}{OB}=\frac{DC}{AB}=k\Rightarrow\frac{DO}{DB}=\frac{k}{k+1}\)
\(\Rightarrow OE=OF=\frac{k}{k+1}\Rightarrow EF=\frac{2k}{k+1}\)
Ta có \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{1}{1}+\frac{1}{k}=\frac{k+1}{k}\)
\(\frac{2}{EF}=\frac{2}{\frac{2k}{k+1}}=\frac{k+1}{k}\)
Vậy nên \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{EF}\)
Bán kính cái hồ đó là :
\(1570:3,14:2=250\left(m\right)\)
Bán kính cái hồ con đường và khoảng cách từ hồ đến chỗ con đường là :
\(250+1+2=253\left(m\right)\)
Bán kính khoảng cách và cái hồ là :
\(250+1=251\left(m\right)\)
Diện tích con đường cái hồ và khoảng cách là :
\(253\times253\times3,14=200988,26\left(m^2\right)\)
Diện tích cái hồ và khoảng cách là :
\(251\times251\times3,14=197823,14\left(m^2\right)\)
Diện tích con đường là :
\(200988,26-197823,14=3165,12\left(m^2\right)\)
Đáp số : 3165,12m\(^2\)
\(0.x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(0.x=3\)
=> Không có x thỏa mãn, phương trình vô nghiệm
Dựng đường cao AH (H thuộc BC)
Dựng trung tuyến AM, G là trọng tâm \(\Rightarrow\frac{MG}{AM}=\frac{1}{3}\)
\(S_{ABC}=\frac{BC.AH}{2}\) Ta có \(S_{ABC}\) không đổi, BC cố định không đổi => AH không đổi => A chạy trên đường thẳng d//BC
Từ G dựng GK//AH (K thuộc BC)
\(\Rightarrow\frac{MG}{AM}=\frac{KG}{AH}=\frac{1}{3}\) (Talet trong tam giác) \(\Rightarrow KG=\frac{AH}{3}\) không đổi
Mà GK//AH, AH vuông góc với BC => GK vuông góc với BC => G chạy trên đường thẳng //BC cách BC 1 khoảng không đổi\(=\frac{AH}{3}\)
Đặt chiều rộng là 1 phần thì chu vi là 8 phần như thế
Số phần băng nhau chỉ 2 lần chiều dài là
8-1x2=6 phần
Số phần bằng nhau chỉ chiều dài là
6:2=3 phần
Như vậy HCN có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng
nhìn trên hình vẽ ta thấy phần diện tích giảm đi là hình 1, phần diện tích tăng thêm là tổng diện tích của hình 2 và hình 3.
Diện tích hình 1 = diện tích hình 2 vì có chiều dài = chiều rộng HCN ban đầu và chiều rộng là 2 m nên phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình 3
Diện tích hình 3 là
(2 lần chiều dài HCN - 2)x2 = 144 m2
2 lần chiều dài HCN ban đầu là
144:2+2=74 m
Chiều dài HCN ban đầu là
74:2=37 m
Chiều rộng HCN ban đầu là
37:3=37/3 m
Diện tích HCN ban đầu là là
37x37/3=1369/3 m2
\(\left(\frac{x}{2}+1\right)^3-\frac{x^3}{2}-4=0\)
kĩ thuật nhân thêm 2 :
\(2\left(\frac{x}{2}+1\right)^3-\frac{x^3}{2}-8=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^3}{4}+x^2+x+\frac{x^2}{2}+2x+2-x^3-8=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-3x^3}{4}+\frac{3x^2}{2}+3x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-3\left(\frac{x^3}{4}-\frac{x^2}{2}-x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^3-2x^2-4x+8}{4}=0\Leftrightarrow x^3-2x^2-4x+8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=\pm2\)
Vậy tập nghiệm phương trình là S = { -2 ; 2 }
Ta có AB//CD (2 đáy của hình thang ABCD)
\(\Rightarrow\frac{OA}{OD}=\frac{OB}{OC}=\frac{AB}{CD}\Rightarrow\frac{OA}{OA+AD}=\frac{OB}{OB+BC}=\frac{AB}{CD}\)
Từ \(\frac{OA}{OA+AD}=\frac{AB}{CD}\Rightarrow\frac{OA}{OA+9}=\frac{12}{30}\Rightarrow AO=6cm\)
Từ \(\frac{OB}{OB+BC}=\frac{AB}{CD}\Rightarrow\frac{OB}{OB+15}=\frac{12}{30}\Rightarrow OB=10cm\)
Ta có: \(P=\sqrt{x+2}+\sqrt{4-x}\)
\(\Leftrightarrow P^2=\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{4-x}\right)^2\) , áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky ta có:
\(P^2\le\left(1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{x+2}\right)^2+\left(\sqrt{4-x}\right)^2\right]\)
\(=2\left(x+2+4-x\right)=2\cdot6=12\)
\(\Rightarrow P\le2\sqrt{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x+2=4-x\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(Max\left(P\right)=2\sqrt{3}\Leftrightarrow x=1\)