Một cửa hàng muốn chuyển gạo từ kho A đến kho B theo kế hoạch sau : Ngày thứ nhất chuyển 9 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Ngày thứ hai chuyển 18 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Ngày thứ ba chuyển 27 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Cứ như thế cho đến khi hết số gạo ở kho A . Biết rằng mỗi ngày người ta đều chuyển số gạo như nhau .Hãy tính số ngày và số gạo chuyển đến kho B .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi phơi thì trọng lượng của đống cỏ giảm xuống:
100 x 55% - 100 x 10% = 45 (kg)
Phơi 100 kg cỏ tươi ta được:
100 - 45 = 55 (kg cỏ khô)
Đáp số: 55 kg cỏ khô
Sau khi phơi thì trọng lượng của đống cỏ giảm xuống:
100 x 55% - 100 x 10% = 45 (kg)
Phơi 100 kg cỏ tươi ta được:
100 - 45 = 55 (kg cỏ khô)
Đáp số: 55 kg cỏ khô
Sau khi ăn được 5 ngày thì nếu vẫn giữ 120 người thì còn:
20 - 5 = 15 (ngày)
Số gạo còn lại đủ ăn trong:
120 x 15 : (120 + 30) = 12 (ngày)
Đáp số: 12 ngày
Đổi : 24 km/giờ = 400m/phút ; 4 phút 45 giây = 4,75 giờ
Quãng đường tàu hỏa đi (không phải độ dài cây cầu) là:
80 x 4,75 = 380 m
Độ dài cây cầu là :
380 - 80 = 300 m
Đáp số : 300m
Đổi : 24 km/giờ = 400m/phút ; 4 phút 45 giây = 4,75 giờ
Quãng đường tàu hỏa đi (không phải độ dài cây cầu) là:
80 x 4,75 = 380 m
Độ dài cây cầu là :
380 - 80 = 300 m
Đáp số : 300m
giải:
Vì Hoàng và Hùng góp số vở của mình với số vở của Sơn, rồi chia đều cho nhau, nên tổng số vở của ba bạn là một số chia hết cho 3. Số vở của Hoàng và Hùng đều chia hết cho 3 nên số vở của Sơn cũng là số chia hết cho 3.
Số vở của Sơn phải ít hơn 6 vì nếu số vở của Sơn bằng hoặc nhiều hơn số vở của Hoàng (6 quyển) thì sau khi góp vở lại chia đều Sơn sẽ không phải trả thêm 800 đồng. Số vở của Sơn khác 0 (Sơn phải có vở của mình thì mới góp chung với các
bạn được chứ!), nhỏ hơn 6 và chia hết cho 3 nên Sơn có 3 quyển vở.
Số vở của mỗi bạn sau khi chia đều là: (6 + 3 + 3) : 3 = 4 (quyển)
Như vậy Sơn được các bạn đưa thêm: 4 - 3 = 1 (quyển)
Giá tiền một quyển vở là 800 đồng.
ĐS: 800 đồng
Vì Hoàng và Hùng góp số vở của mình với số vở của Sơn, rồi chia đều cho nhau, nên tổng số vở của ba bạn là một số chia hết cho 3. Số vở của Hoàng và Hùng đều chia hết cho 3 nên số vở của Sơn cũng là số chia hết cho 3.
Số vở của Sơn phải ít hơn 6 vì nếu số vở của Sơn bằng hoặc nhiều hơn số vở của Hoàng (6 quyển) thì sau khi góp vở lại chia đều Sơn sẽ không phải trả thêm 800 đồng. Số vở của Sơn khác 0 (Sơn phải có vở của mình thì mới góp chung với các
bạn được chứ!), nhỏ hơn 6 và chia hết cho 3 nên Sơn có 3 quyển vở.
Số vở của mỗi bạn sau khi chia đều là: (6 + 3 + 3) : 3 = 4 (quyển)
Như vậy Sơn được các bạn đưa thêm: 4 - 3 = 1 (quyển)
Giá tiền một quyển vở là 800 đồng.
ĐS: 800 đồng
gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2
Do a chia hết cho 7 nên a - 7 cũng chia hết cho 7
a + 1 chia hết cho 8 nên a - 7 cũng chia hết cho 8 (a + 1 bớt đi 8 đơn vị)
a+ 2 chia hết cho 9 nên a - 7 cũng chia hết cho 9 (a+ 2 bớt đi 9 đv)
Vậy a- 7 đều chia hết cho 7;8;9 nên a - 7 chia hết cho tích 7 x8 x9 = 504
Nếu a - 7 = 504 thì a = 504 + 7 = 511( thoả mãn)
Nếu a - 7 = 504 x 2 = 1008 thì a = 1008 + 7 = 1015 loại vì a là số có 3 chữ số
Vậy 3 số cần tìm là 511; 512; 513
gọi 3 số cần tìm là a;a+1;a+2.theo bài ra ta có:
a chia hết cho 7
suy ra a-7 chia hết cho 7
a+1 chia hết cho 8
suy ra a+1-8=a-7 chia hết cho 8
a+2 chia hết cho 9
suy ra a+2-9=a-7 chia hết cho 9
suy ra a-7 chia hết cho 7;8;9
suy ra a-7 chia hết cho 504
suy ra a-7=504 suy ra a=511;a+1=512;a+2=513
minh không chăc lắm nha
tuổi mẹ là : 110 - 75 = 35
tuỏi ông là : 105 - 35 = 70
d/s : 70
click cho minh nha
sau khi co tam cong nhan chuyen di thi so ngay ho phai lam la :
72-60=12{ngay}
phan so chi tam nguoi la :
12: 72 =1/6{phan}
so cong nhan la :
8:1/6=48{nguoi}
Người thứ hai đi được là:
269 - 216 = 153 km
Vì thời gian đi như nhau nên vân tốc (số km / ngày) tỉ lệ thuận với quãng đường.
Tỉ lệ quãng đường giữa hai người là: 216/153 = 24/17
=> Tỉ lệ vận tốc cũng là 24/17.
Vậy nếu coi vận tốc người thứ nhất là 24 phần (km/ngày) thì người thứ hai là 17 phần (km/ngày).
Hiệu vận tốc là: 24 - 17 = 7 phần (km/ngày)
Theo bài ra thì lúc gặp nhau cả hai đều đã đi số ngày bằng hiệu số vân tốc, túc là bằng 7 phần (ngày).
Hiệu số km của 2 người là:
216 - 153 = 63 km
Vậy ta có:
7 phần (km/ngày) x 7 phần (ngày) = 63
=> 7 phần x 7 phần = 63
=> phần x phần = 63/(7x7) = 9/7
=> 1 phần = ...
=> Vận tốc người thứ nhất là: 24 x phần = ... km/ngày
Vận tốc người thứ hai là: 17 x phần = .... km/ngày
Bài này dữ liệu trong đề sai bạn nhé.
Nhận xét:
Ngày thứ nhất chuyển 9 = 9 x 1 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Ngày thứ hai chuyển 18 = 9 x 2 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Ngày thứ 3 chuyển 27 = 9 x 3 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Như vậy, số tấn gạo cụ thể chuyển đi hai ngày liền nhau hơn kém 9 tấn
theo đề bài, số gạo mỗi ngay đều bằng nhau cho đến khi chuyển hết. ta xét số gạo của hai ngày cuối cùng theo sơ đồ sau:
theo sơ đồ, 1/6 số gạo còn lại của ngày gần cuối bằng 9 tấn và bằng 1/5 số gạo ngày cuối
số gạo của ngày cuối cùng là: 9 x 5 = 45 tấn
theo nhận xét trên : 45 = 9 x 5 nên số ngày chuyển đến kho B là 5 ngày
Số gạo có tất cả là: 45 x 5 = 225 tấn
Một cửa hàng muốn chuyển gạo từ kho A đến kho B theo kế hoạch sau : Ngày thứ nhất chuyển 9 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Ngày thứ hai chuyển 18 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Ngày thứ ba chuyển 27 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Cứ như thế cho đến khi hết số gạo ở kho A . Biết rằng mỗi ngày người ta đều chuyển số gạo như nhau .Hãy tính số ngày và số gạo chuyển đến kho B .
Nhận xét:
Ngày thứ nhất chuyển 9 = 9 x 1 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Ngày thứ hai chuyển 18 = 9 x 2 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Ngày thứ 3 chuyển 27 = 9 x 3 tấn và 1/6 số gạo còn lại
Như vậy, số tấn gạo cụ thể chuyển đi hai ngày liền nhau hơn kém 9 tấn
theo đề bài, số gạo mỗi ngay đều bằng nhau cho đến khi chuyển hết. ta xét số gạo của hai ngày cuối cùng theo sơ đồ sau:
số gạo cụ thể9 tấn1/6 gạo còn lạingày cuốingày gần cuối(còn lại 5 phần)
theo sơ đồ, 1/6 số gạo còn lại của ngày gần cuối bằng 9 tấn và bằng 1/5 số gạo ngày cuối
số gạo của ngày cuối cùng là: 9 x 5 = 45 tấn
theo nhận xét trên : 45 = 9 x 5 nên số ngày chuyển đến kho B là 5 ngày
Số gạo có tất cả là: 45 x 5 = 225 tấn