Chứng mình rằng luôn tìm được số có dạng 2016201620162016...2016 (gồm các số 2016 viết liên tiếp) chia hết 2017
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}=3\)
=>\(\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}\right)=3+3=6\)
=>\(\left(\frac{a}{b}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{a}{c}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{b}{a}\right)=6\)
=>\(\left(\frac{a+c}{b}+1\right)+\left(\frac{b+a}{c}+1\right)+\left(\frac{c+b}{a}+1\right)-3=6\)
=>\(\left(\frac{a+b+c}{b}\right)+\left(\frac{a+b+c}{c}\right)+\left(\frac{a+b+c}{a}\right)=6+3=9\) (1)
Vì a+b+c=3 (theo đề) nên (1) có dạng: \(\frac{3}{b}+\frac{3}{c}+\frac{3}{a}=9\Leftrightarrow3.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=9\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{9}{3}=3\) (2)
Vì a,b,c là các số tự nhiên nên \(\frac{1}{a}\le1;\frac{1}{b}\le1;\frac{1}{c}\le1\)
=>\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le1+1+1=3\) (3)
Từ (2);(3):
=>\(\frac{1}{a}=1\)=>a=1 .CM tương tự ta cũng có b=1;c=1
Vậy a=b=c=1
Số hs khá: 45.2/9=10 hs
Số hs trung bình: (45-10).60%= 21 hs
Số học sinh giỏi: 45-10-21=14 hs
Số học sinh giỏi chiếm: 14:45.100%=31% số học sinh cả lớp
1:
a)hs giỏi:10 hs
hs khá:14 hs
hs trung bình:21 hs
b)hs giỏi chiếm khoảng 22.2%
E= \(\frac{1}{3}+\frac{2}{^{^{^{3^2}}}}+...+\frac{100}{^{3^{100}}}\)
3E=1 + \(\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{99}}\)
3E- E = 1+\(\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{3}{3^2}-\frac{2}{3^2}\right)+...+\left(\frac{100}{3^{99}}-\frac{99}{3^{99}}\right)-\frac{100}{3^{100}}\)
2E = 1 + \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)- \(\frac{100}{3^{100}}\)
Đặt \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)= C nên 2E < C(1)
Ta có 3C = \(3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\)
3C - C = 2C = 3 - \(\frac{3}{3^{99}}\)nên 2C<3 nên C<\(\frac{3}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra 2E<C<\(\frac{3}{2}\)hay 2E<\(\frac{3}{2}\)suy ra E<\(\frac{3}{2}:2=\frac{3}{4}\)(đpcm)
3E= 1+2/3+3/32+...+100/399
=> 2E=3E-E =(1+1/3+1/32 +...+1/399)-100/3100
CM biểu thức trong ngoặc < 3/2
Dãy số của tổng trên có quy luật là \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\), n bắt đầu từ 1 và kết thúc là 99
Vậy tổng ta cần tính là \(\frac{1.2}{2}+\frac{2.3}{2}+\frac{3.4}{2}+...+\frac{99.100}{2}=\frac{1.2+2.3+3.4+...+99.100}{2}\)
Xét tử số. Đặt B=1.2+2.3+3.4+...+99.100
3B=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+99.100.(101-98)
3B=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100
3B=99.100.101
B=\(\frac{99.100.101}{3}=333300\)
A=\(\frac{B}{2}=\frac{333300}{2}=166650\)
Giờ tớ sẽ chứng minh A ko phải là số chính phương
A phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ được 166650=2.52.3.11.101
Vì số chính phương khi phân tích ra thừa số nguyên tố phải có số mũ là chẵn ở mọi cơ số. Tổng A khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có 52 là có số mũ chẵn, còn lại đều lẻ. Vậy A ko là số chính phương.
Cấm bạn nào chép bài mình
a)Ta có:\(A=2^2+4^2+...+20^2\)
\(\Rightarrow A=2^2\left(1^2+2^2+...+10^2\right)\)
\(\Rightarrow A=4.204=816\)
Vậy A=816
\(B=\frac{1}{2015}+\frac{2}{2014}+...+\frac{2014}{2}+\frac{2015}{1}\)
\(=\left(1+\frac{1}{2015}\right)+\left(1+\frac{2}{2014}\right)+...+\left(1+\frac{2014}{2}\right)+\left(\frac{2015}{1}-2014\right)\)
\(=\frac{2016}{2015}+\frac{2016}{2014}+...+\frac{2016}{2}+\frac{2016}{2016}\)
\(=2016.\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+...+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)\)
\(=2016.A\)
\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{A}{2016.A}=\frac{1}{2016}\)
Vậy \(\frac{A}{B}=\frac{1}{2016}\)
a) Đầu tiên chúng ta lấy (1/2-1/2016):1+1:2 thì sẽ ra số cặp ở trong phép tính trên .
Tiếp theo ta sẽ lấy 1/2016 + 1/2 thì sẽ ra giá trị một cặp
Rồi ta lấy giá trị 1 cặp nhân với số cặp thì sẽ ra tổng của phép tính trên
b) ta cũng làm như phần a nhưng chỉ khác mỗi chỗ là tìm số cặp :phần b là (2015/1-1/2015):1+1:2 thì sẽ ra
Bạn thông cảm cho mình vì mình vì mình quên không mang máy tính về nên bạn tự tính nhé
Vì \(S\left(n\right)>0\) nên n < 2014. Vậy n có nhiều nhất bốn chữ số. Ta lại thấy ngay n không thể là số có 3 chữ số vì nếu n có chữ số thì tổng các chữ số của n luôn nhỏ hơn hoặc bằng 27. Vậy thì n sẽ lớn hơn hoặc bằng 1987.(Vô lý). Vậy n có bốn chữ số.
Đặt \(n=\overline{abcd},\left(a\ne0\right)\)
Do n <2014 nên \(a\le2\).
TH1: a = 1, ta có \(\overline{1bcd}+1+b+c+d=2014\Rightarrow\overline{bcd}+b+c+d=1013.\)
Do \(b+c+d\le27\Rightarrow\overline{bcd}\ge986\Rightarrow b=9\)
Vậy ta lại có: \(\overline{9cd}+9+c+d=1013\Rightarrow\overline{cd}+c+d=104\Rightarrow\overline{cd}\ge86.\) Vậy c= 8 hoặc c= 9.
\(c=8\Rightarrow\overline{8d}+8+d=104\Rightarrow d=8\)
Vậy ta tìm được số 1988.
Với \(c=9\Rightarrow\overline{9d}+9+d=104\Rightarrow d=2,5\) (Loại)
TH2: a = 2, ta có \(\overline{2bcd}+2+b+c+d=2014\Rightarrow\overline{bcd}+b+c+d=12\Rightarrow b=0,c=1,d=0,5.\)
(Loại)
Vậy số cần tìm là 1988.
Chúc em học tốt và thi tốt :)
\(2A=2\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{37.38.39}\right).1428+1480\)
\(=\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{37.38.39}\right)\times1428+1480\)
\(=\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{37.38}-\frac{1}{38.39}\right)\times1428+1480\)
\(=\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{38.39}\right)\times1428+1480\)
\(=\left(\frac{741}{1482}-\frac{1}{1482}\right)\times1428+1480\)
\(=\frac{740}{1482}\times1428+1480\)
\(=\frac{528360}{741}+1480\)
Vongola: Em tách đúng tuy nhiên A còn hạng tử đằng sau, em nhân 2 thì phải nhân cả hạng tử đó nữa. Tức là không phải 1480 mà là 2960 e nhé :)
1/ *>p=2 thì p^2+2=6(loại vì 6 ko là số nghuyên tố)
*>p=3thì p^2+2=11(chọn vì 11 là số nghuyên tố)
=>p^3+2=3^3+2=29 (là số nghuyên tố)
*>p>3
vì p là số nguyên tố =>p ko chia hết cho 3 (1)
p thuộc Z =>p^2 là số chính phương (2)
từ (1),(2)=>p^2 chia 3 dư 1
=>p^2+2 chia hết cho 3 (3)
mặt khác p>3
=>p^2>9
=>p^2+2>11 (4)
từ (3),(4)=>p^2+2 ko là số nguyên tố (trái với đề bài)
2/ Đặt Q(x)=P(x)-(x+1)
Q(1999)=P(1999)-(1999+1)=2000-2000=0
Q(2000)=P(2000)-(2000+1)=2001-2001=0
=>x-1999,x-2000 là các nghiệm của Q(x)
Đặt Q(x)=(x-1999)(x-2000).g(x)
Do P(x) là đa thức bậc 3 có hệ số x^3 là số nguyên khác 0,-1
=>Q(x) là đa thức bậc 3 có hệ số x^3 là số nguyên khác 0,-1
=>g(x)có dạng ax+b (a thuộc Z,a khác 0,-1)
=>Q(x) =(x-1999)(x-2000).( ax+b)
=>P(x)=(x-1999)(x-2000).( ax+b)+( x+1)
P(2001)=(2001-1999)(2001-2000)
(a.2001+b)+(2001+1)
=2(2001a+b)+2002
=4002a+2b+2002
P(1998)= (1998-1999)(1998-2000)(a.1998+b)
+(1998+1)
=2(a.1998+b)+1999
=3996a+2b+1999
=>P(2001)- P(1998)= 4002a+2b+2002-3996a-2b-1999
=6a+3
=3(a+2)
Do a thuộc Z,a khác -1
=>a+2 thuộc Z,a+2 khác 1
=>3(a+2) chia hết cho 3 , 3(a+2) khác 3
=>3(a+2) là hợp số
=> P(2001) - P(1998) là hợp số
- gọi số đó là ab
ta có 9ab = a0b +2a
90a + 9b = 102a + b
8b= 12a
2b = 3a
suy ra b chia hết 3 suy ra b = 0,3,6,9
b=0 thì a=0 loại
b=3 thì a=2 mà 23 ko chia hết 3 loại
b=6 thì a =4 mà 46 ko chia hết 3 loại
b=9 thì a= 6 chọn vì 49 chia hết 3
Xét 2016 số 2016 , 20162016 , ... , 20162016...2016 ( 2016 số 2016 )
Đem 2016 số này chia cho 2017 sẽ cho ta tối đa là 2015 số dư 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 2016
Vì 2016 = 2015 x 1 + 1
=) Theo nguyên lý Đi - rích - lê sẽ có hai số chia cho 2017 cùng số dư
Giả sử hai số đó là : 20162016...2016 ( ... là i số 2016 ) và 20162016...2016 ( ... là k số 2016 )
=) ( 20162016...2016 ( ... là i số 2016 ) - 20162016...2016 ( ... là k số 2016 ) ) chia hết cho 2017
=) 20162016...201600...0000 chia hết cho 2017
i - k số 2016 6 k chữ số 0
= ) 20162016...2016 ( ... là i - k số 2016 ) nhân 10 sẽ chia hết cho 2017
Vì ( 106k x 2017 ) =1
=) 2016201620162016...2016 ( ... là i - k số 2016 sẽ chia hết cho 2017
=) ĐPCM
mik làm trước nha