A=\(\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(1+\frac{2}{n^2+3n}\right)\)
So sánh A với 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Tổng 7a5+8b4 9 nên 7+a+5+8+b+49 tức là 24+a+b9.Suy ra a+b(3;12).
Ta có a+b>3(vì a-b=6)nên a+b=12.
Từ a+b=12 và a-b=6 ta có a=(12+6):2=9 =>b=3
Thử lại:795+834=1629 chia hết cho 9.
Vậy a=9,b=3
Tổng 7a5+8b4 9 nên 7+a+5+8+b+49 tức là 24+a+b9.Suy ra a+b(3;12).
Ta có a+b>3(vì a-b=6)nên a+b=12.
Từ a+b=12 và a-b=6 ta có a=(12+6):2=9 =>b=3
Thử lại:795+834=1629 chia hết cho 9.
Vậy a=9,b=3
mk h ban roi
Gọi ƯCLN(2x+5;x+2) = d(d\(\in N\))
Ta có:
2x+5 chia hết cho d;x+2 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)2x+5 chia hết cho d;2(x+2) chia hết cho d
\(\Rightarrow\)2x+5 chia hết cho d;2x+4 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)2x+5-(2x+4) chia hết cho d
\(\Rightarrow\)2x+5-2x-4 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2x+5;x+2\right)=1\)
\(\Rightarrow\)2x+5 không chia hết cho 3 hoặc x+2 không chia hết cho 3 hoặc cả hai không chia hết cho 3
TH1:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y
\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn
TH2:2x+5 chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y
\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn
TH3:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y
\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn
Vậy không có cặp số tự nhiên (x,y) thỏa mãn
https://www.youtube.com/channel/UCjP80p-OtLhNnRs-R4Q7yjw
Đặt S= 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...+ 99.100
3S = 1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+98.99.3+99.100.3
3S= 1.2.3+2.3(4-1)+3.4(5-2)+...+98.99(100-97)+99.100(101-98)
3S= 1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...-97.98.99+99.100.101-98.99.100
3S = 99.100.101 3S = 3.33.100.101
S=33.100.101= 333300
Đặt S = 1,2 + 2,3 + 3,4 + ... + 99.100
3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 98.99.3 + 99.100.3
3S = 1.2.3 + 2.3 ( 4 - 1 ) + 3.4 ( 5 - 2 ) + ... + 98.99 ( 100 - 97 ) + 99.100 ( 101 - 98 )
3S = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... - 97.98.99 + 99.100.101 - 98.99.100
S = 33.100.101 = 333300
Vậy S bằng 333300
Đáp số : S : 333300
Đáp án:
Đây là một bài toán khá khó, đặc biệt là đối với trình độ lớp 6. Việc liệt kê cũng gặp khó khăn vì có đến 360 từ.
Để cho tiện, ta sẽ thay các chữ cái bằng các chữ số, đương nhiên là giữ thứ tự của chúng: A, M, O, P, P, S lần lượt được thay bằng 1, 2, 3, 4, 4, 5. Ta sắp các số có 6 chữ số lập từ các chữ số trên theo thứ tự tăng dần. Cần biết số 431254 nằm ở vị trí thứ mấy?
Nói cách khác, ta cần tìm số các số có 6 chữ số lập từ các chữ số nói trên và nhỏ hơn hay bằng 434521.
Giả sử các số đó có dạng abcdef. Nếu a < 4 thì a có 3 cách chọn. 5 chữ số còn lại sẽ có 5.4.3.2.1/2 = 60 cách chọn (vì có 2 số 4 giống nhau). Vậy có 3 x 60 = 180 số trong trường hợp này.
Nếu a = 4 và b < 3 thì b có 2 cách chọn. 4 chữ số còn lại sẽ có 4.3.2.1 = 24 cách chọn. Vậy có: 2 x 24 = 48 số trong trường hợp này.
Nếu a = 4, b = 3 thì do số 431254 là số thứ nhì sau số 431245 bắt đầu bằng 43 nên trường hợp này chỉ có thêm hai số. Như vậy tổng lại ta có 180 + 48 + 2 = 230.
Vậy từ POAMSP ở vị trí 230.
Để cho tiện, ta sẽ thay các chữ cái bằng các chữ số, đương nhiên là giữ thứ tự của chúng: A, M, O, P, P, S lần lượt được thay bằng 1, 2, 3, 4, 4, 5. Ta sắp các số có 6 chữ số lập từ các chữ số trên theo thứ tự tăng dần. Cần biết số 431254 nằm ở vị trí thứ mấy?
Nói cách khác, ta cần tìm số các số có 6 chữ số lập từ các chữ số nói trên và nhỏ hơn hay bằng 434521.
Giả sử các số đó có dạng abcdef. Nếu a < 4 thì a có 3 cách chọn. 5 chữ số còn lại sẽ có 5.4.3.2.1/2 = 60 cách chọn (vì có 2 số 4 giống nhau). Vậy có 3 x 60 = 180 số trong trường hợp này.
Nếu a = 4 và b < 3 thì b có 2 cách chọn. 4 chữ số còn lại sẽ có 4.3.2.1 = 24 cách chọn. Vậy có: 2 x 24 = 48 số trong trường hợp này.
Nếu a = 4, b = 3 thì do số 431254 là số thứ nhì sau số 431245 bắt đầu bằng 43 nên trường hợp này chỉ có thêm hai số. Như vậy tổng lại ta có 180 + 48 + 2 = 230.
Vậy từ POAMSP ở vị trí 230
Các cậu hãy lên mạng tìm.Có câu này đấy!!!
Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB,AC,BC
Do đó diện tích AMN = diện tích BMP = diện tích ANP = \(\frac{1}{4}\) diện tích ABC
Theo nguyên lý di - rich - le thì trong 9 điểm đề bài cho,ít nhất có 3 điểm nằm trong tam giác AMN,BMP hoặc tam giác ANP
Gọi 3 điểm đó là H,I,K
Chẳng hạn 3 điểm H,I,K nằm trong tam giác ANP
= > diện tích HIK < diện tích ANP = \(\frac{1}{4}\) diện tích tam giác ABC
Vậy sẽ có một tam giác nhỏ hơn \(\frac{1}{4}\) diện tích tam giác ABC
Đáp số : Sẽ có một tam giác nhỏ hơn \(\frac{1}{4}\) diện tích tam giác ABC
1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)
nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)
có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5
=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120
=> x thuộc B(120) mà x < 500 và x thuộc N*
=> x thuộc {120; 240; 480}
VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai
Giả sử ko có điểm nào thẳng hàng. Áp dụng công thưc tính số đường thẳng khi ko có điểm nào thẳng hàng là \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\), ta tính được số đường thẳng là \(\frac{2013.2012}{2}=2025078\)( đường thẳng)
Bây giờ ta xét 13 điểm thẳng hàng. Giả sử chúng ko có điểm nào thẳng hàng thì ta vẽ được \(\frac{13.12}{2}=78\)( đưởng thẳng)
Vì 13 điểm này thẳng hàng nên ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng
Vậy số đường thẳng đã giảm đi 78-1=77 ( đưởng thẳng)
Số đường thẳng ( theo yêu cầu đề bài là): 2025078-77=2025001 ( đường thẳng)
Đáp số: 2025001 đường thẳng
Ta co:\(\frac{nx\left(n-1\right)}{2}\)
So duong thang la:\(\frac{13x12}{2}=78\)
SO duong thang giam di la:78-1=77(duong)
=>co so duong thang la:2025078-77=2025001(duong thang)
dap so:2025001 duong thang
Khi ta thay phần tử trong dãy bằng số lần xuất hiện của chúng thì ta nhận thấy:
- Dãy S(0) có 5 số hạng.
- Số phần tử giống nhau bằng chính số lần xuất hiện của các số giống nhau, chẳng hạn như trên ví dụ: Trong 5 số đã cho có hai số 1 thì ở S(1) xuất hiện hai lần số 2, có hai số hai thì S(1) lại xuất hiện thêm 2 số 2. Như vậy số 2 sẽ không xuất hiện với số lần lẻ. Giả sử S(0) có 3 số 1 thì S(1) sẽ có 3 số 3, số 3 sẽ xuất hiện ít nhất 3 lần với số lần chia hết cho 3, v.v,... Ta rút ra được chú ý rằng trong S(1), số n sẽ xuất hiện ít nhất n lần và số lần xuất hiện sẽ là bội của n.
Xét các đáp án ta thấy:
- ĐA 1: Xuất hiện lẻ lần số 2. (Loại)
- ĐA 2: Hợp lý. Ta chỉ cần lấy S(0) là dãy số gồm 5 số, ba số đầu khác nhau, hai số cuối giống nhau và khác ba số đầu.
- ĐA 3: Số 3 xuất hiện 1 lần (Loại)
- ĐA 4: Số 3 xuất hiện 4 lần (Loại)
-ĐA 5: Số 2 xuất hiện lẻ lần (Loại)
Vậy đáp án đúng là : S(1) = ( 1, 1 ,1 ,2 ,2)
Chúc Tuấn Minh học tốt ^^
Bài giải :
Khi ta thay phần tử trong dãy bằng số lần xuất hiện của chúng thì ta nhận thấy:
- Dãy S(0) có 5 số hạng.
- Số phần tử giống nhau bằng chính số lần xuất hiện của các số giống nhau, chẳng hạn như trên ví dụ: Trong 5 số đã cho có hai số 1 thì ở S(1) xuất hiện hai lần số 2, có hai số hai thì S(1) lại xuất hiện thêm 2 số 2. Như vậy số 2 sẽ không xuất hiện với số lần lẻ. Giả sử S(0) có 3 số 1 thì S(1) sẽ có 3 số 3, số 3 sẽ xuất hiện ít nhất 3 lần với số lần chia hết cho 3, v.v,... Ta rút ra được chú ý rằng trong S(1), số n sẽ xuất hiện ít nhất n lần và số lần xuất hiện sẽ là bội của n.
Xét các đáp án ta thấy:
- ĐA 1: Xuất hiện lẻ lần số 2. (Loại)
- ĐA 2: Hợp lý. Ta chỉ cần lấy S(0) là dãy số gồm 5 số, ba số đầu khác nhau, hai số cuối giống nhau và khác ba số đầu.
- ĐA 3: Số 3 xuất hiện 1 lần (Loại)
- ĐA 4: Số 3 xuất hiện 4 lần (Loại)
-ĐA 5: Số 2 xuất hiện lẻ lần (Loại)
Vậy đáp án đúng là : S(1) = ( 1, 1 ,1 ,2 ,2)
Với n =1 thì A < 3. Vậy ta phải đi chứng minh A < 3
Giả sử A < 3 đúng với n = k. Ta có:
\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(1+\frac{2}{k^2+3k}\right)< 3\)
\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(\frac{k^2+3k+2}{k\left(k+3\right)}\right)\)
\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}\)
Ta phải đi chứng minh A < 3 đúng với n = k +1 tức là phải chứng minh:
\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\left(1+\frac{2}{\left(k+1\right)^2+3\left(k+1\right)}\right)\) \(< 3+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}\)
Ta sẽ có:
\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\left(1+\frac{2}{k^2+2k+1+3k+3}\right)\)
\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\frac{k^2+5k+6}{k^2+5k+4}\)
\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}\) \(< 3+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}\)
Vậy A đúng với n = k + 1 thì A đúng với n = k
Vậy A < 3 là điều phải chứng minh.
(Phương pháp quy nạp toán học)