K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2015

câu trả lời của mình là:

1441

 

18 tháng 1 2017

cho mình hỏi bài này với mình củng không biết làm

13 tháng 4 2015

Nếu coi chiều rộng tấm kính nhỏ là 1 phần thì chiều dài của nó là 2 phần

=> Chiều rộng tấm kính to là 2 phần, chiều dài tấm kính to là 4 phần.

Ghép 2 tấm kính thì được hình chữ nhật có chiều rộng 2 phần, chiều dài 5 phần như hình vẽ.

Khi đó hình chữ nhật mới này có thể chia thành 5 x 2 = 10 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có cạnh 1 phần.

Diện tích 1 ô vuông nhỏ là: 90 : 10 = 9 dm2.

Vậy cạnh ô vuông nhỏ là 3 dm (vì 3 x 3 = 9)

Vậy kích thước tấm kính nhỏ ban đầu là 3 dm x 6 dm

Kích thước tấm kính to ban đầu là: 6 dm x 12 dm

5 tháng 12 2019

  Trl :

Chiều dài tấm kính to gấp đôi chiều rộng chiều rộng của nó và chiều rộng của tấm kính to gấp đôi chiều rộng của tấm kính nhỏ (vì chiều dài tấm kính nhỏ chính bằng chiều rộng tấm kính to) nên chiều dài của tấm kính to gấp 4 lần chiều rộng của tấm kính nhỏ. Khi ghép hai tấm kính lại ta được tấm kính HCN có chiều dài gấp 5 lần chiều rộng tấm kính nhỏ và chiều rộng gấp 2 lần chiều rộng tấm kính nhỏ. Nối, chia tấm kính HCN sau khi ghép thành những hình vuông bằng nhau.

Số hình vuông chia được là : 5 x 2 = 10 (hình)

Diện tích một hình vuông là : 90 : 10 = 9 (cm2)

Vì 9 = 3 x 3 nên cạnh hình vuông nhỏ hay chiều rộng tấm kính nhỏ là 3 cm.

Chiều dài tấm kính nhỏ hay chiều rộng tấm kính lớn là :

                  3 x 2 = 6 (cm)

Chiều dài tấm kính lớn là : 6 x 2 = 12 (cm)

               Đáp số : Tấm nhỏ : CR : 3 cm; CD : 6 cm

                            Tấm lớn : CR : 6 cm; CD : 12 cm

11 tháng 4 2015

Giải: Lần thứ nhất họ gặp nhau ở C cách A một đoạn bằng 2/3 đoạn đường AB. Như vậy vận tốc của An gấp 2 lần vận tốc của Bình. Lần thứ hai Bình đi tiếp từ A đến B tức là đi được 2/3 đoạn đường AB, còn An sẽ đi được gấp 2 lần tức là bằng 4/3 đoạn đường AB, như vậy họ lại gặp nhau tại A, lúc này cả hai người đã đi được 3 lần đoạn đường AB. Và họ lại tiếp tục đi như vậy. Suy ra cứ hai lần họ gạp nhau thì họ đi được 3 lần đoàn đường AB.

Vậy đến lần gặp nhau thứ 30 học đã đi được quãng đường là : 

AB x 3 x ( 30 : 2 ) = AB x 45

Đáp số: 45 lần đoạn đường AB

9 tháng 4 2015

Chắc chắn là 310.5 cm2

 

=11 la sai va bang 310,5 cung sai boi vi co to giang roi la bang 337,5 do nho dung 100% luon the voi cac ban 

7 tháng 4 2015

bạn xem lại đề thử có đúng ko ?

31 tháng 3 2017

khó quá bạn ơi mình thuộc đội  tuyển quốc gia này xin nhường cho bạn nào biết cách làm mà ko tra goolge

5 tháng 4 2015

Gọi số tiền ban đầu là của hai cửa hàng A và B là a, ta có : 

Cửa hàng A = a x 10% = a x 10/100

Cửa hàng B = a x 5% x 5% = a x 5/100 x 5/100

Cửa hàng B = a x 0,25 % = a x 25/10000

Cửa hàng A = a x 0,1% = a x1000/10000

Mà 25 /10000 < 1000/10000 nên cửa hàng A sẽ bán rẻ hơn cửa hàng B 

5 tháng 4 2015

Sau lần hạ giá thứ nhất giá bán 1 sản phẩm ở cửa hàng B là 100 % : 100 x ( 100 - 5 ) = 95 %

Sau lần hạ giá thứ hai giá bán 1 sản phẩm ở cửa hàng B là 95 % : 100 x ( 100 - 5 ) = 90,25 %

Sau khi hạ giá, giá bán 1 sản phẩm ở cửa hàng A là 100 % : 100 x 10 = 90 %

                              Vì 90 % < 90,25 % => em sẽ mua ở cửa hàng A

3 tháng 11 2016

640 cm2

10 tháng 4 2021

640 cm2

5 tháng 4 2015

thời gian từ 7 giờ đến 9 giờ là:

9 giờ - 7 giờ = 2 giờ

lúc 9 giờ xe máy cách A :

36 x 2 = 72 km

lúc 9 giờ ô tô cách A :

54 x 2 =108 km

chỗ ở ngay giữa xe máy và ô tô cách A

(108 +72): 2= 90 km

ô tô con xuất phát lúc :

7 giờ+ 30 phút = 7 giờ 30 phút 

thời gian từ 7 giờ 30 phút đến 9 giờ

9 giờ - 7 giờ 30 phút = 1 giờ 30 phút 

1 giờ 30 phút  = 1,5 giờ

vận tốc ô tô con là

90 : 1,5 =60 km / giờ

đáp số 60 km / giờ

 

30 tháng 3 2016

Giả sử lúc 7 giờ có thêm một xe A cùng xuất phát với xe máy và ô tô khách có vận tốc bằng trung bình cộng của vận tốc xe máy và ô tô khách:  (36 + 54 ) : 2 = 45 (km/giờ) thì xe A luôn ở giữa 2 xe này. Nên ô tô con ở giữa 2 xe này chính là lúc ô tô con đuổi kịp xe A.
Sau 30 phút (0,5 giờ) thì xe A đã đi được:
45 x 0,5 = 22,5 (km)
Thời gian ô tô con đuổi kịp xe A là:
9 – (7+0,5) = 1,5 (giờ)
Hiệu vận tốc của ô tô con và xe A là:
22,5 : 1,5 = 15 (km/giờ)
Vận tốc ô tô con là:
45 + 15 = 60 (km/giờ)
Đáp số:  60 km/ giờ.