Chứng minh có thể biểu diễn lập phương một số nguyên bất kì dưới dạng một hiệu hai số lập phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử \(n+1=a^2\) ; \(2n+1=b^2\) \(\left(a,b\in N^{\text{*}}\right)\)
Ta có b là số lẻ \(\Leftrightarrow b=2m+1\Rightarrow b^2=4m\left(m+1\right)+1\Rightarrow n=2m\left(m+1\right)\)
=> n chẵn => n + 1 lẻ => a lẻ => a = 2k+1 => \(n+1=\left(2k+1\right)^2=4k\left(k+1\right)+1\Rightarrow n=4k\left(k+1\right)⋮8\)
Vậy n chia hết cho 8
Ta có : \(a^2+b^2=3n+2\equiv2\)(mod 3)
Mặt khác : \(b^2\)chia 3 dư 0 hoặc 1 , \(a^2\)chia 3 dư 0 hoặc 1
=> Để \(a^2+b^2\equiv2\)(mod 3) thì \(a^2\equiv1\)(mod 3) và \(b^2\equiv1\)(mod 3)
\(\Rightarrow b^2-a^2\)chia hết cho 3
Ta có : n = (2n + 1) - (n + 1) = \(b^2-a^2\)chia hết cho 3
Như vậy \(n⋮3,n⋮8\) mà (3,8) = 1
=> \(n⋮24\)
Dễ mà bạn
A=444...4888...89 (với n chữ số 4, n-1 chữ số 8)
=4*(111...1222...2)+1(n chữ số 1, n chữ số 2)
=4*(111...1+111...1)+1( cái 111...1 đầu tiên là 2n chữ số 1, cái 111...1 đằng sau là n chữ số 1)
\(=4\cdot\left(\frac{10^{2n}-1}{9}+\frac{10^n-1}{9}\right)+1\)
=\(\frac{4\cdot10^{2n}-4+4\cdot10^n-4+9}{9}\)
=\(\frac{4\cdot10^{2n}+4\cdot10^n+1}{9}\)
=\(\left(\frac{2\cdot10^n+1}{3}\right)^2\)
=\(\left(\frac{200...01}{3}\right)^2\)(với n-1 chữ số 0)
a = 44...4488..889(n chữ số 4 ; n - 1 chữ số 8)
= 44...4488..88 + 1(n chữ số 4 ; n chữ số 8)
= 44..44 + 44...44 + 1(2n chữ số 4 ; n chữ số 4)
= \(4.\frac{10^{2n}-1}{9}+4.\frac{10^n-1}{9}+1=\frac{4.10^{2n}-4+4.10^n-4+9}{9}=\frac{\left(2.10^n\right)^2+2.\left(2.10^n\right).1+1^2}{3^2}\)
=\(\left(\frac{2.10^n+1}{3}\right)^2=\left(\frac{200..01}{3}\right)^2=\left(66..667\right)^2\)(n - 1 chữ số 0 ; n - 1 chữ số 6)
Vậy a là số chính phương (đpcm).
Sửa đề thành vầy mới làm dc bạn\(\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)=\left(ax+by+cz\right)^2\)
\(\Rightarrow a^2x^2+a^2y^2+a^2z^2+b^2x^2+b^2y^2+b^2z^2+c^2x^2+c^2y^2+c^2z^2\)\(=a^2x^2+b^2y^2+c^2z^2+2axby+2bycz+2axcz\)
\(\Rightarrow a^2x^2+a^2y^2+a^2z^2+b^2x^2+b^2y^2+b^2z^2+c^2x^2+c^2y^2+c^2z^2\)
\(-a^2x^2-b^2y^2-c^2z^2-2axby-2bycz-2axcz=0\)
\(\Rightarrow a^2y^2+a^2z^2+b^2x^2+b^2z^2+c^2x^2+c^2y^2-2axby-2bycz-2axcz=0\)
\(\Rightarrow a^2y^2-2axby+b^2x^2+a^2z^2-2axcz+c^2x^2+b^2z^2-2bycz+c^2y^2=0\)
\(\Rightarrow\left(ay-bx\right)^2+\left(az-cx\right)^2+\left(bz-cy\right)^2=0\)
\(\Rightarrow ay-bx=0,az-cx=0,bz-cy=0\)
\(\Rightarrow ay=bx,az=cx,bz=cy\)
\(\Rightarrow\frac{a}{x}=\frac{b}{y},\frac{a}{x}=\frac{c}{z},\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\left(dpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt . Chọn cho mình nha cảm ơn
Ta có: \(\left(x^2-\frac{1}{x^2}\right):\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)=a=>\left(\frac{x^4-1}{x^2}\right):\left(\frac{x^4+1}{x^2}\right)=a\)
\(=>\frac{x^4-1}{x^2}.\frac{x^2}{x^4+1}=a=>\frac{x^4-1}{x^4+1}=a=>x^4-1=a\left(x^4+1\right)=ax^4+a\)
\(=>x^4-ax^4=a+1=>x^4=\frac{a+1}{1-a}\)
Thay vào M,ta có:
\(M=\left(x^4-\frac{1}{x^4}\right):\left(x^4+\frac{1}{x^4}\right)=\left(\frac{a+1}{1-a}-\frac{1}{\frac{a+1}{1-a}}\right):\left(\frac{a+1}{1-a}+\frac{1}{\frac{a+1}{1-a}}\right)\)
\(=\left(\frac{a+1}{1-a}-\frac{1-a}{a+1}\right):\left(\frac{a+1}{1-a}+\frac{1-a}{a+1}\right)=\frac{\left(a+1\right)^2-\left(1-a\right)^2}{\left(1-a\right)\left(a+1\right)}:\frac{\left(a+1\right)^2+\left(1-a\right)^2}{\left(1-a\right)\left(a+1\right)}\)
\(=\frac{\left(a+1\right)^2-\left(1-a\right)^2}{\left(1-a\right)\left(a+1\right)}.\frac{\left(1-a\right)\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)^2+\left(1-a\right)^2}=\frac{\left(a+1\right)^2-\left(1-a\right)^2}{\left(a+1\right)^2+\left(1-a\right)^2}\)
\(=\frac{a^2+2a+1-\left(1-2a+a^2\right)}{a^2+2a+1+1-2a+a^2}=\frac{a^2+2a+1-1+2a-a^2}{a^2+2a+1+1-2a+a^2}=\frac{4a}{2a^2+2}=\frac{2.2a}{2.\left(a^2+1\right)}=\frac{2a}{a^2+1}\)
Vậy \(M=\frac{2a}{a^2+1}\)
Làm hộ mk, phân tích đa thức thành nhân tử
a^4 b^4 c^4 - 2*a^2*b^2 - 2*b^2*c^2 - 2*c^2*a^2
Đúng rồi đó, vừa nãy cô quên không kiểm tra điều kiện, cô chữa lại nhé :)
Ta phân tích A thành nhân tử \(A=\left(2n^2+2n+1\right)\left(n^2+2n+2\right)\)
Để A là số nguyên tố thì ta có \(\hept{\begin{cases}2n^2+2n+1=1\\n^2+2n+2>1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}n^2+2n+2=1\\2n^2+2n+1>1\end{cases}}\)
Từ đó suy ra n = 0. Khi đó A = 2.
\(x^2+\left(\frac{x-1}{x}\right)^2=8\)
\(\Rightarrow x^2-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}+1=8\)
\(\Rightarrow x^2-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}-7=0\)
\(\Rightarrow\frac{x^4}{x^2}-\frac{2x}{x^2}+\frac{1}{x^2}-\frac{7x^2}{x^2}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x^4-7x^2-2x+1}{x^2}=0\)
\(\Rightarrow x^4-7x^2-2x+1=0\)
Tới đây bạn tự làm nhé =.="
x=+-\(\sqrt{\sqrt{23}}+5\) phần căn 2
x=-\(\sqrt{5-\sqrt{23}}\)phần căn 2
x=\(\sqrt{5-\sqrt{ }23}\)phần 2
Mình khẳng định điều ngược lại:
"Không thể biểu diễn lập phương 1 số nguyên dưới dạng hiệu lập phương 2 số nguyên"
Tức là không tồn tại nghiệm nguyên a;b;c của :
a3 = c3 - b3 hay cũng tương đương a3 + b3 = c3
Lời giải ở đây.
math.stanford.edu/~lekheng/flt/wiles.pdf