An, Bình, Chi và Dũng mỗi ngườ có số nhãn vở khác nhau. An cho 3 bạn mình mỗi bạn một số nhãn vở bằng số nhãn vở của mỗi bạn hiện có, sau đó Bình lại cho 3 bạn của mình mỗi bạn một số nhãn vở như mỗi bạn hiện có, rồi sau đó Chi, Dũng cũng như vậy, cuối cùng mỗi bạn có 16 nhãn vở. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu nhãn vở?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


3 SIX = 2 NIN3
Ta có: 2 NIN3 = 3 SIX < 3.1000 => NIN3 < 1500 => N = 0 hoặc N = 1.
+TH1: N = 0:
3 SIX = 2 I03
=> I03 chia hết cho 3 => I + 0 + 3 chia hết cho 3 => I thuộc {0;3;6;9}.
Thử hết các trường hợp thấy 2 vế có I không giống nhau. -> loại trường hợp này.
+TH2: N = 1
3 SIX = 2 1I13
=> 1I13 chia hết cho 3 => 1 + I + 1 + 3 chia hết cho 3 => I thuộc {1;4;7}
Thử hết các trường hợp thấy I = 4 thì SIX = 942; NIN3 = 1413.
Kết luận: SIX = 942; NINE = 1413

Số viết đc:1234567891011121314151617181920.
-Số lớn nhất:92456781920.
-Số bé nhất :10111111110.
Theo mk là thế...Đúng sai kệ bn nha..^.^!
thao nình thì muốn có số bé nhất thì ta nên xóa các chữ số có giá trị lớn trước vd xóa hết các cs 9 rồi xóa hết các cs 8,...đến khi đủ 20cs
tương tự với lớn nhất

Ta biết rằng từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau lần hai, hai người đẫ đi hết 3 lần quãng đường AB
Ta có sơ đồ biểu thị quãng đường đi được của người thứ nhất là nét liền, của người thứ hai là đường có nét gạch, chỗ hai người gặp nhau là C
A B C
Nhìn và sơ đồ ta thấy cứ mỗi lần hai người đi được một đoạn đường AB thì người thứ nhất đi được 6km. Do đó đến khi gặp được lần hai thì người thứ nhất đi được: 6 x 3= 18 (km)
Quãng đường người thứ nhất đi được cũng chính bằng quãng đường AB cộng thêm 4km nữa. Vậy qungx đường AB dài là:18 - 4=14 ( km )
Đáp Số: 14 km

Ta có sơ đồ:
Số học sinh mặc áo xanh và đỏ: |------|------|------|------|------|------|
Số học sinh mặc áo vàng : |------|
Theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là:
6 + 1 = 7(phần)
Số học sinh mặc áo vàng đang đồng diễn thể dục là:
84 : 7 x 1 = 12(học sinh)
Tổng số bạn mặc áo xanh và đỏ đăng đồng diễn thể dục là:
84 - 12 = 72(học sinh)
Số học sinh mặc áo đỏ đang đồng diễn thể dục là:
84 : 2 = 42(học sinh)
Số học sinh mặc áo xanh đang đồng diễn thể dục là:
72 - 42 = 30(học sinh)
Đáp số: số học sinh mặc áo vàng : 12 học sinh
số học sinh mặc áo đỏ : 42 học sinh
số học sinh mặc áo đỏ : 30 học sinh

12 hs giỏi chiếm 3/5 - 1/3 = 4/15 (hs dự thi)
Khối lớp 5 có 12 : 4/15 = 45 (em dự thi)
12 hs giỏi chiếm 3/5 - 1/3 = 4/15 (số hs dự thi)
Khối lớp 5 có 12 : 4/15 = 45 (em)
Đáp số: Khối 5 có 45 em dự thi.

Đưa cai ao ca ra sat goc manh dat . Ve duong cheo manh dat va ao ca chia dien tich con lai thanh 2 hinh thang vuong co dien tich la
2668 : 2 = 1338 m2
cạnh áo bé hơn cạnh mảnh đất chính là đường cao của hình thang vuông , nên tổng độ dài đáy lớn và đáy bé ( cũng là tổng độ dài cạnh mảnh đất và canh ao) la 1338 x2 : 46 = 58 m
cạnh ao cá là ( 58 - 46 ) : 2 = 6 m
diện tích ao cá là 6 x 6 = 36 m2

Đổ từ thùng này sang thùng kia thì tổng số lít của hai thùng vẫn không thay đổi và bằng 35 lít.
Sau khi đổ, gọi thùng thứ nhất là 2 phần thì thùng thứ hai sẽ là 3 phần.
=> Tổng số phần là:
2 + 3 = 5 (phần)
5 phần này có giá trị bằng 35 lít (vì tổng số lít 2 thùng sau khi chuyển vẫn bằng 35 lít)
=> Giá trị 1 phần là:
35 : 5 = 7 (lít)
Vậy thùng thứ nhất là (chú ý là sau khi đã chuyển sang thùng thứ hai 5 lít):
7 x 2 = 14 (lít)
=> Thùng thứ nhất lúc đầu là:
14 + 5= 19 (lít)
ĐS: 19 lít
-----------
Chú ý: Bài này cần ghi nhớ là khi chuyển từ thùng này sang thùng kia thì tổng số của hai thùng vẫn không thay đổi.
Thùng 1 : I--------I--------I
Thùng 2 : I--------I--------I--------I
Thùng thứ nhất lúc đầu chứa là :
35 : ( 2 + 3 ) x 2 + 5 = 19 ( lít )
Thùng thứ hai lúc đầu chứa là :
35 : ( 2 + 3 ) x 3 - 5 = 16 ( lít )
Đáp số : Thùng 1 : 19 lít
: Thùng 2 : 16 lít

Gọi số có ba chữ số là abc, xóa chữ số hàng trăm thì được số bc
=> abc = 7 x bc
100 a + 10b + c = 7 x (10b + c)
100a + 10 b + c = 70 b + 7 c
100 a = 60b + 6 c (Trừ cả hai vế của dòng trên đi 10b và c)
50 a = 30b + 3c (chia cả hai vế của dòng trên cho 2)
50 a = 3 (10b +c) (*)
=> 50 a phải chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 (vì số 50 không chia hết cho 3 nên thừa số a phải chia hết cho 3 để tích 50 a chia hết cho 3)
=> a = 0 hoặc 3 hoặc 6 hoặc 9
Trường hơp 1: a =0 (loại vì số abc trở thành số hai chữ số)
Trường hợp 2: a = 3, thay vào (*) => 50 x 3 = 3 (10b +c)
=> 10b + c = 50 => b và c là thương và dư của phép chia 50 chia cho 10.
Ta có 50 chia 10 được 5 dư 0 => b = 5, c = 0
=> Số cần tìm là 350
Trường hợp 3: a = 6, thay vào (*) => 50 x 6 =3 (10b +c)
=> 10b + c = 100
Vì b ≤ 9, c ≤ 9 => 10b + c ≤ 10.9 + 9 =99 <100
=> Không có chữ số b và c nào thỏa mãn 10b + c = 100
Trường hợp 4: a =9, cũng lý luận như trường hợp a = 6 ở trên
Kết luận: Số tìm được là 350
Vì khi xóa đi chữ số hàng trăm của một số tự nhiên có 3 chữ số thì số đó giảm đi 5 lần
......~> 5.bc = abc
....<~> 5.bc = 100.a + bc
....<~> 4.bc = 100.a
....<~> bc = 25.a
mà bc là số có 2 chữ số và 25.a lớn nhất là 99
~> a ∈ { 1;2;3 }
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
* a = 1
......~> bc = 25
......~> số cần tìm abc là 125
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
* a = 2
......~> bc = 25.2 = 50
......~> số cần tìm abc là 250
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
* a = 3
.......~> bc = 25.3 = 75
.......~> số cần tìm abc là 375
Do đó 125 hoặc 250 hoặc 375 là các số cần tìm
Do không biết viết dấu gạch ngang trên đầu abc nên bạn thông cảm nhá
không phải là a.b.c đâu nha ^^

A B C D E G H 35 21 25
We have :
\(\frac{S_{EBC}}{S_{ECD}}=\frac{BE}{ED}=\frac{S_{ABE}}{S_{AED}}=\frac{35}{25}=\frac{7}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{S_{EBC}}{S_{ECD}}=\frac{21}{S_{ECD}}=\frac{7}{5}\)
\(\Rightarrow S_{ECD}=21:\frac{7}{5}=15\)
Beside, \(\frac{CG}{AG}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{S_{DCG}}{S_{ADG}}=\frac{3}{7}\)
We also have \(S_{ADG}=S_{CDG}+S_{AED}+S_{ECD}=S_{CDG}+25+15=S_{CDG}+40\)
\(\Rightarrow\frac{S_{CDG}}{S_{CDG}+40}=\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow7S_{CDG}=3S_{CDG}+120\)
\(\Rightarrow4S_{CDG}=120\)
\(\Rightarrow S_{CDG}=30\)
\(\Rightarrow S_{EGHD}=2.S_{EDG}=2.\left(S_{ECD}+S_{CDG}\right)=2.\left(15+30\right)=90\)
Ans : 90 m2.
An - a
Bình - b
Chi - c
Dũng - d
lần 1:
An : a -b-c-d
Bình : 2b
Chi :2c
Dũng 2d
lần 2:
An : 2(a-b-c-d)
Bình : 2b - (a-b-c-d) - 2c - 2d = 3b - a - c-d
Chi : 4c
Dũng 4d
lần 3:
An : 4(a-b-c-d)
Bình : 2(3b-a-c-d)
Chi: 4c - 2(a-b-c-d) - (3b-a-c-d) - 4d = 7c - a - b - d
Dũng : 8d
lần 4:
An : 8(a-b-c-d)
Bình : 4(3b-a-c-d)
Chi : 2( 7c - a - b - d)
Dũng : 8d - 4(a-b-c-d) - 2(3b-a-c-d) - ( 7c - a - b - d) = 15d - a - b-c
giải hệ 4 pt:
8(a-b-c-d) = 16
4(3b-a-c-d) = 16
2( 7c - a - b - d) = 16
15d - a - b-c = 16
<=>
a-b-c-d = 2
3b-a-c-d = 4
7c - a - b - d = 8
15d - a - b-c = 16
<=>
2a - (a+b+c+d) = 2
4b - (a+b+c+d) = 4
8c - (a+b+c+d) = 8
16d - (a+b+c+d) = 16
<=>
2a - 4b =-2 => 2b - a = 1 =>b = (a-1)/2
2a - 8c = - 6 => 4c -a = 3 => c = (a-3)/4
2a - 16d = -14 => 8d - a = -7 => d = (a-7)/8
thế vào pt :2a - (a+b+c+d) = 2
<=>
a - [(a-1)/2 + (a-3)/4 + (a-7)/8] = 2
tự tìm a và các giá trị còn lại...........
ai lại giải phương trình bài này. toán số học mà. vẽ sơ đồ ra